Việt Nam quyết nói “không” với khủng bố hạt nhân

Trong nhiều năm qua, Việt Nam đã tham gia hầu hết các điều ước quốc tế quan trọng nhất trong lĩnh vực năng lượng hạt nhân, đặc biệt các điều khoản liên quan khủng bố hạt nhân.

Đôi bạn tiến sĩ chế máy chữa vết thương không cần kháng sinh

Những tính cách trái ngược đôi khi lại là sự bổ trợ hoàn hảo cho nhau và cho ra những kết quả vượt xa mọi sự tưởng tượng.

Hai người dân chuyển giao trăn quý cho Nhà nước

Vườn quốc gia Cúc Phương đã tiếp nhận một cá thể trăn hoa do anh Bùi Đức Lâm và anh Nguyễn Văn Mão chuyển giao.

Đại học hàng đầu thế giới buộc sinh viên học về mạng xã hội

Các nhà khoa học ngày nay không chỉ cần giỏi truyền đạt ý tưởng của mình thành văn bản, mà họ còn cần biết cách đăng tải chúng lên Twitter và Facebook.

Lần đầu đánh giá chất lượng các trường đại học ở Đông Nam Á

Mạng lưới Đảm bảo chất lượng thuộc Mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á (AUN-QA) lần đầu tiên tổ chức đánh giá chất lượng cấp trường đại học ở Đông Nam Á.

Phó Thủ tướng: “Tự chủ đại học không chỉ là tự chủ về tiền”

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nói: Bàn về tự chủ ĐH, ai cũng nghĩ tới tự chủ về tiền nhưng như vậy là không đủ và xét đến cùng là không đúng.

Chính thức bổ nhiệm Giám đốc ĐHQG Hà Nội

Lễ trao quyết định bổ nhiệm Giám đốc ĐHQG Hà Nội (ĐHQGHN) đã diễn ra sáng nay, 19/7.

GS Vũ Hà Văn: 'Người tài ở đâu cũng đáng kính trọng như nhau'

Theo GS Vũ Hà Văn, một người giỏi sẽ không về nước làm việc nếu họ cảm thấy việc tuyển chọn không công bằng và rõ ràng.

“Brexit” không cản trở Anh xây nhà máy điện hạt nhân lớn

Sau cuộc trưng cầu dân ý với kết quả nước Anh phải xa rời (Brexit) Liên minh châu Âu, chiến lược phát triển nền điện năng quốc gia của Vương quốc Anh UK vẫn được được ưu tiên phát triển. 

Môn Lịch sử sắp bị lãng quên?

Cũng giống như mọi năm, trong kỳ thi THPT quốc gia năm nay, có rất ít học sinh lựa chọn môn Sử. Những học sinh lựa chọn môn này để thi bỗng nhiên trở thành…nổi tiếng.

VTV nhầm lẫn về 2 công chúa nổi tiếng nhất lịch sử Việt Nam

Trong phóng sự phát lúc tối 7/7, VTV đã nhầm công chúa Huyền Trân thành công chúa Ngọc Hân.

GS Ngô Bảo Châu: ĐH trong nước yếu về nghiên cứu khoa học

Tại hội nghị quốc tế về Khoa học cơ bản và xã hội, GS Ngô Bảo Châu nhìn nhận, mức độ nghiên cứu khoa học ở các trường ĐH Việt Nam còn yếu, dễ kéo lùi sự phát triển đất nước.

GS đoạt giải Nobel: "Đừng làm theo điều người khác vạch sẵn"

GS Kurt Wüthrich (nhà Hóa học, Vật lí, Toán học người Thụy Sĩ) và giáo sư Jerome Isaac Friedman (nhà Vật lí người Mỹ) đã tới Việt Nam.

Brexit: Giáo dục đại học Anh đối diện trật tự thế giới mới

VietNamNet giới thiệu bài viết của Peter Scott, Giáo sư ngành Nghiên cứu Giáo dục Đại học tại Viện Giáo dục London, Chuyên gia khảo sát tại Trung tâm Giáo dục toàn cầu dự đoán về giáo dục đại học sau sự kiện Anh rời châu Âu.

Vì sao Brexit không làm ngành điện Anh nao núng?

Nước Anh đang đi tiên phong theo hướng xây dựng một nền công nghiệp điện hiện đại, trong lành ít phát thải khí nhà kính.

Đáng chú ý

3.600 giờ mất ngủ của bác sĩ ghép đa tạng đầu tiên ở Việt Nam

Đã hơn 2 năm từ khi ca ghép đa tạng đầu tiên được thực hiện song sự căng thẳng, lo lắng dường như vẫn còn nguyên vẹn trong lời kể của Thiếu tướng Hoàng Mạnh An, người bác sĩ chính của ca ghép lịch sử này.

Lần đầu tiên xây dựng hệ thống chỉ số trích dẫn Việt Nam

Cơ sở dữ liệu (CSDL) khoa học từ hệ thống tạp chí khoa học online trong cả nước đã được tích hợp, xây dựng thành CSDL chỉ số trích dẫn Việt Nam (Vietnam Citation Index - VIC)

Các nhà “Nobel” cảnh báo: “Rời bỏ” là rủi ro

Ngày 23/6 tới đây, cuộc trưng cầu dân ý sẽ được tổ chức trên toàn nước Anh về việc quốc gia này “ở lại” hay “rời bỏ” (Brexit) khối Liên minh châu Âu (EU).

6 lý do công bố quốc tế của VN "lượng tăng, chất giảm"

Đọc bài viết "Công bố quốc tế của Việt Nam: Lượng tác nhưng chất giảm", tác giả Nguyễn Văn Phương (Viện nghiên cứu Khoa học vật liệu Hàn Quốc) đã có bài viết phân tích về những tác động. 

Oái oăm chấm điểm bài báo khoa học bổ nhiệm GS

Thiếu hẳn quy trình phản biện chặt chẽ, đăng bài theo kiểu xin-cho khiến giới chuyên môn không tin tưởng vào chất lượng đăng trên tạp chí khoa học tại Việt Nam.

Tháng 5/2016: Tháng nóng kỷ lục trên Trái Đất

Số liệu của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) công bố ngày 13/6 cho biết: tháng 5/2016  vừa qua là tháng nóng kỷ lục trên thế giới. 

Quốc tế hóa giáo sư "nội": Chuyện dễ nói khó làm

Việc nâng cao chất lượng của công bố khoa học từ đó nâng tiêu chuẩn của GS, PGS không phải là việc ngày một ngày hai có thể làm được.

Vì sao cháu Phó Thủ tướng không làm cơ quan nhà nước?

Nhà khoa học trẻ Phạm Gia Vinh từng làm chấn động dư luận và giới khoa học Việt khi thiết bị bay tự chế đã bay thành công vào vùng cận vũ trụ ở độ cao 23km. Anh là cháu họ của Nguyên Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm...

Điều chưa biết về nhà khoa học 8x với ý tưởng "điên rồ"

Nhà khoa học trẻ Phạm Gia Vinh là cháu họ của Nguyên Phó Thủ Tướng Phạm Gia Khiêm. Chàng trai thế hệ 8x theo đuổi đam mê nghiên cứu khoa học với các ý tưởng điên rồ đã có những tiết lộ thú vị trong chuyên mục Hotface.

Công bố quốc tế của Việt Nam: Lượng tăng nhưng chất giảm

Năm 2015, lần đầu tiên số lượng công bố ISI đã vượt mốc 3.000 bài. Tuy nhiên, tỉ lệ các công bố chất lượng cao của chúng ta lại đang có xu hướng giảm đi.