2017: Những người thầy "thắp lửa" nhân văn

Những tấm lòng, tình yêu nghề của các thầy cô trên khắp cả nước một lần nữa khơi dậy giá trị nhân văn của ngành giáo dục 2017.

Thầy giáo trẻ thường đeo kính râm trong các giờ kiểm tra

Mỗi giờ kiểm tra, thầy Lê Việt Hoàng (giáo viên dạy Vật lý Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội) thường đeo kính râm để học sinh khó quay cóp, dùng tài liệu khi không biết mắt thầy đang hướng về đâu.

Thí điểm cho giáo sư, tiến sĩ về hưu làm trưởng bộ môn

Giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ về hưu đang trong giai đoạn kéo dài thời gian làm việc tại ĐH Quốc Gia TP.HCM sẽ được giao làm trưởng bộ môn hoặc trưởng đơn vị chuyên môn

2017: Những quãng ngưng của đổi mới giáo dục

Những yêu cầu bức thiết từ thực tiễn giáo dục đôi khi lại đòi hỏi các nhà làm chính sách phải có những quãng ngưng nhất định.

"Có nhiều ưu tiên, nhà giáo không còn được trọng vọng như xưa"

Chính sách miễn học phí cho sinh viên sư phạm đã làm xong phận sự, nhưng các trường sư phạm sẽ không dám tự chủ.

Đề xuất lạ: Giải thể các phòng giáo dục

Trong tuần lễ từ 10 đến 17/12, dư luận quan tâm nhiều tới các đề thi học kỳ môn Ngữ văn, đề xuất dừng miễn phí cho sinh viên sư phạm.

“Chúng tôi giật mình với đào tạo giáo viên ở Hàn Quốc”

Các nhà sư phạm giật mình vì "tỷ lệ chọi" vào giáo viên ở Hàn Quốc cứ 20 thí sinh thì chỉ 1 em đậu, 19 em còn lại cũng theo đường gia sư.

Đề xuất giải thể phòng giáo dục

Đề xuất "giải thể phòng giáo dục" để tinh giản biên chế và tăng lương cho nhà giáo vừa được một tờ báo khởi xướng.

Cấp bù ngân sách càng tăng, ngành sư phạm vẫn khó tuyển thí sinh giỏi

Dù mỗi năm Nhà nước cấp bù hàng trăm tỷ đồng, nhưng ngành sư phạm chủ yếu chỉ trở thành lựa chọn hàng đầu của những sinh viên học lực trung bình, hoặc chỉ là nguyện vọng 2 của thí sinh khá giỏi. 

Thầy giáo miền Tây nối học trò nghèo với thế giới bằng webcam

Sau mỗi tiết học kết nối Skype, các em lại háo hức hỏi “chừng nào kết nối tiếp hả thầy?”.

Trường 16 tỷ đồng chưa bàn giao đã nứt ngang dọc

Các vết nứt dài chạy ngang tầng 1 cùng vết nứt dọc từ mái xuống chân móng ngày càng lớn, sơn tường bong tróc từng mảng nhỏ... Đó là tình trạng của Trường THCS Đoàn Kết - ngôi mới được xây xong với kinh phí 16 tỷ đồng.

Lương 3 triệu, cô giáo mầm non bỏ nghề sau 1 năm bám trụ

Vừa tròn 22 tuổi, mang trong mình phơi phới nhiệt huyết, kỳ vọng, tin yêu về nghề giáo viên mầm non, Thùy quyết định rời quê lên Thủ đô để thỏa mãn niềm say mê nuôi dạy trẻ.

"Bỏ ngay lập tức chính sách miễn học phí sư phạm”

"Phải bỏ chính sách miễn học phí cho sinh viên sư phạm" - đề xuất này được đưa tại Hội thảo Tác động của chính sách miễn học phí cho sinh viên sư phạm đến chất lượng tuyển sinh và đào tạo giáo viên, diễn ra sáng ngày 13/12 tại TP.HCM.

Đề xuất tăng lương giáo viên là có cơ sở

Vấn đề lương nhà giáo được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc hành chính sự nghiệp vào Luật giáo dục sửa đổi được nhóm chuyên gia soạn thảo nhận định có cơ sở.

Cô giáo Hiền Lương với hành trình thấu hiểu học trò

Tự đánh giá mình là người khó kiểm soát cảm xúc của bản thân, trường hợp của cô giáo Nguyễn Thị Hiền Lương cũng mang đến nhiều điều đáng suy ngẫm trong tập 6 của chương trình “Thầy cô chúng ta đã thay đổi”.

Đáng chú ý

Nhiều sai phạm ở 2 đại học quốc gia, ồn ào quanh sách giáo khoa

Thông tin giáo dục trên báo chí trong tuần qua có những nội dung đáng chú ý, từ các đề xuất liên quan tới sách giáo khoa, tới hiện tượng giáo viên bỏ việc vì lương thấp và các kết quả thanh tra bước đầu ở 2 đại học lớn.

Sơn La thi tuyển chức danh Chánh văn phòng Sở GD-ĐT

Sở GD-ĐT Sơn La vừa có thông báo thi tuyển chọn chức danh Chánh văn phòng của sở này.

Khó thực hiện “lương nhà giáo được xếp cao nhất”

Nội dung “lương của nhà giáo được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp” vào Luật Giáo dục sửa đổi được nhiều chuyên gia nhận định sẽ tạo sự phấn khởi cho cộng đồng giáo viên, nhưng thực tế khó thực hiện.

Bỏ “Chí Phèo”: “Nên nghe học sinh nói nhiều hơn”

Cần nghe hơn nữa cảm xúc người học, nghiên cứu sự tác động của tác phẩm văn học đến hành vi, ứng xử của học sinh… là những đề nghị đáng chú ý xung quanh ý kiến đưa "Chí Phèo" ra khỏi chương trình Ngữ văn lớp 11.

Giáo viên đang dạy "Chí Phèo" như thế nào?

Nhiều giáo viên khẳng định tác phẩm "Chí Phèo" là một kiệt tác của văn học, hàm chứa những giá trị nhân văn vĩnh cửu.

Bỏ biên chế, thầy giáo trẻ chuyển nghề xăm hình nghệ thuật

Mức lương giáo viên hơn 3 triệu đồng mỗi tháng không đủ để trang trải cuộc sống và nuôi bố mẹ, anh Nguyễn Quang Tuệ đã quyết định xin ra khỏi ngành để làm thợ xăm sau 9 năm gắn bó với nghề “gõ đầu trẻ”.

Gần 1.200 giáo viên 3 tháng không có lương


Gần 1.200 giáo viên hợp đồng tại Hải Dương, 3 tháng nay đã không được nhận lương, 61 giáo viên khác đã tự xin nghỉ việc.

Kiến nghị sửa chữa những khiếm khuyết của các luật về giáo dục

Hiệp hội các trường ĐH, CĐ Việt Nam đã có kiến nghị lên các cấp lãnh đạo Đảng và Nhà nước một số vấn đề về sửa đổi Luật Giáo dục, và góp ý về sửa đổi Luật Giáo dục Đại học.

"Chí Phèo" sẽ xuất hiện trong chương trình Ngữ văn mới ra sao?

Trước đề xuất đưa tác phẩm "Chí Phèo" ra khỏi chương trình Ngữ văn, VietNamNet đã có cuộc trao đổi với PGS.TS Đỗ Ngọc Thống, tổng chủ biên chương trình môn Ngữ văn mới.

Hiệu trưởng trường mầm non “mất tích” bí ẩn với số tiền lớn

Đang là hiệu trưởng tại Trường Mầm non xã Tế Lợi (huyện Nông Cống, Thanh Hóa), bà Đỗ Thị Tình bỗng dưng “mất tích” bí ẩn với số tiền lớn.