Bánh ngải là đặc sản của tỉnh nào?

Đây là loại bánh chay có xuất xứ từ tỉnh miền núi phía Bắc. Bánh có màu xanh, được làm từ gạo nếp và lá ngải cứu.

Hòa Bình từng được sáp nhập với tỉnh nào?

Hòa Bình và tỉnh này từng được sáp nhập làm một, đến năm 1991 mới chính thức tách ra.

Tỉnh nào có thu nhập bình quân đầu người cao hơn cả Hà Nội, TPHCM?

Năm 2023, thu nhập bình quân đầu người cả nước là 4,96 triệu đồng/người/tháng, và có 5 tỉnh mức thu nhập này trên 6 triệu, một tỉnh duy nhất vượt con số 8 triệu nhưng không phải là Hà Nội hay TPHCM. Vậy đó là tỉnh nào?

Hai tỉnh nào sáp nhập thành Vĩnh Trà?

Nhiều tỉnh ở nước ta từng trải qua thời gian sáp nhập rồi lại chia tách dẫn tới sự thay đổi về địa giới hành chính.

Tỉnh nào từng được sáp nhập với Khánh Hòa?

Năm 1975, để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh trong thời kỳ mới, tỉnh này đã được sáp nhập với Khánh Hòa.

Bộ nào ở nước ta từng nhiều lần đổi tên và hợp nhất?

Qua nhiều lần sắp xếp, sáp nhập, một số bộ, ngành nước ta đã trải qua những thay đổi lớn trong lịch sử hành chính, nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý, cũng như phù hợp với sự phát triển của đất nước qua từng giai đoạn.

Tỉnh nào của nước ta từng là một đặc khu?

Việt Nam từng có một đặc khu - đơn vị hành chính tương đương cấp tỉnh ngày nay.

Tỉnh nào được tách ra từ Bắc Ninh?

Là tỉnh nhỏ nhất Việt Nam hiện nay nhưng thực tế trước kia, Bắc Ninh là tên gọi của một vùng đất rộng lớn.

Hai tỉnh nào sáp nhập thành Thuận Hải

Tỉnh Thuận Hải thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ, từng tồn tại trong thời gian 15 năm.

Tỉnh nào từng được sáp nhập với Thái Nguyên?

Năm 1965, Thái Nguyên từng được sáp nhập với tỉnh này thành một tỉnh có dân số gần 1,3 triệu người.

Khánh Hòa được tách ra từ tỉnh nào?

Khánh Hòa là một tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ. Từ khi thành lập đến nay, địa phương này từng trải qua thời gian sáp nhập và chia tách.

Thừa Thiên - Huế từng sáp nhập với tỉnh nào?

Thừa Thiên - Huế, trước đây là tỉnh Thừa Thiên, từng được sáp nhập với tỉnh khác, sau đó lại tách ra.

Vĩnh Long được tách ra từ tỉnh nào?

Địa giới hành chính Việt Nam sau năm 1975 có nhiều thay đổi, trong đó có những lần sáp nhập và chia tách các tỉnh.

Tỉnh nào từng sáp nhập với Vĩnh Phúc?

Năm 1968, Vĩnh Phúc từng được sáp nhập với tỉnh này. Sau khi hợp nhất, tỉnh có gần 1,3 triệu dân.

Hai tỉnh nào từng được sáp nhập rồi lại tách ra?

Địa giới hành chính các tỉnh thành ở Việt Nam từ năm 1975 đến nay có nhiều thay đổi, trong đó những lần sáp nhập tỉnh rồi lại tách ra.

Đồng Tháp được hợp nhất từ hai tỉnh nào?

Tỉnh Đồng Tháp được thành lập vào tháng 2/1976 trên cơ sở sáp nhập hai tỉnh này.

Đáng chú ý

'Nóc nhà Nam Bộ' nằm ở tỉnh nào?

Ngọn núi cao nhất miền Nam được mệnh danh là "nóc nhà Nam Bộ" nằm ở một tỉnh biên giới, giáp Campuchia.

Hà Nam và Nam Định được tách ra từ tỉnh nào?

Hà Nam và Nam Định từng được hợp nhất thành tỉnh này. Sau nhiều lần biến động về địa giới hành chính, tỉnh này lại được tách ra như hiện nay.

Tỉnh, thành nào có nhiều đơn vị hành chính cấp huyện nhất Việt Nam?

Địa phương có nhiều đơn vị hành chính cấp huyện nhất Việt Nam có tới 17 huyện, 12 quận và 1 thị xã.

Thị xã duy nhất nào từng lên thành phố rồi lại xuống thị xã?

Đây là thị xã duy nhất của Việt Nam từng lên thành phố, sau đó lại được chuyển thành thị xã.

Tỉnh Hà Sơn Bình được sáp nhập từ các tỉnh nào?

Hà Sơn Bình là một tỉnh miền Bắc tồn tại từ năm 1975 đến năm 1991. Thời điểm đầu hợp nhất, tỉnh Hà Sơn Bình có khoảng 1,9 triệu người.

Tỉnh nào có thu nhập bình quân đầu người cao nhất Việt Nam?

Thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam tính đến năm 2023 là 4,96 triệu đồng/người/tháng. Vậy tỉnh nào có thu nhập bình quân đầu người cao nhất hiện nay.

Hòn đảo duy nhất nào của Việt Nam nổi lên rồi biến mất?

Hòn đảo này hình thành do hoạt động của núi lửa, nhưng chỉ tồn tại trong thời gian ngắn, sau đó biến mất vĩnh viễn trong lòng biển sâu.

Tỉnh nào nuôi lợn nhiều nhất Việt Nam?

Tất cả 63 tỉnh, thành phố trên toàn quốc đều nuôi lợn. Vậy tỉnh nào nuôi lợn nhiều nhất Việt Nam?

Tỉnh thành nào nhỏ nhất miền Tây?

Địa phương này có 9 đơn vị hành chính cấp huyện, diện tích nhỏ nhất trong số 13 tỉnh thành của vùng Đồng bằng Sông Cửu Long.

Tỉnh nào có tỷ lệ người sở hữu ô tô nhiều nhất cả nước?

Trung bình cứ 10 hộ gia đình ở tỉnh này sẽ có hơn 1 hộ sở hữu ô tô. Đây là địa phương có tỷ lệ người sở hữu ô tô nhiều nhất cả nước.