giáo sư

Cập nhập tin tức giáo sư

'Ứng viên Giáo sư bị loại vì có 77 bài/9 tháng là không thuyết phục'

Theo Trưởng phòng Quản lý Phát triển Khoa học và Công nghệ, Trường ĐH Tôn Đức Thắng, PGS Nguyễn Thời Trung nên được điểm cộng và vào nhóm ưu tiên xét Giáo sư năm 2020 chứ không phải bị loại.

 

Ứng viên GS bị loại vì công bố 77 bài/9 tháng, các nhà khoa học nói gì?

Nhiều ứng viên bị loại khỏi danh sách xét Giáo sư (GS), Phó Giáo sư (PGS) năm 2020 vì số lượng bài báo khoa học quá nhiều, có ứng viên 40-50 bài/nửa năm, đặc biệt có ứng viên 77 bài/9 tháng...

Người có nhiều trích dẫn trên thế giới bị loại khỏi danh sách xét GS

Vì sao Phó Giáo sư (PGS) Nguyễn Thời Trung, Trường ĐH Tôn Đức Thắng - nhà khoa học từng lọt tốp những nhà khoa học được trích dẫn nhiều nhất trên thế giới bị loại khỏi danh sách xét công nhận chức danh Giáo sư (GS) năm 2020?

Vì sao gần 100 ứng viên bị loại khỏi danh sách xét GS, PGS năm 2020?

95 ứng viên không được Hội đồng Giáo sư các ngành, liên ngành thông qua để xét công nhận Giáo sư (GS), Phó Giáo sư (PGS) năm 2020.

Danh sách ứng viên chức danh Giáo sư, Phó Giáo sư năm 2020

Hội đồng Giáo sư Nhà nước vừa công bố danh sách ứng viên được hội đồng giáo sư ngành, liên ngành đề nghị xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2020. 

Hơn 400 ứng viên được đề nghị xét duyệt chức danh GS, PGS năm 2020

So với năm ngoái, số lượng ứng viên được Hội đồng giáo sư cơ sở đề nghị xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm nay giảm chỉ còn 416 ứng viên.

Sẽ kiểm tra chất lượng bài báo quốc tế khi xét giáo sư, phó giáo sư 2020

Hội đồng Giáo sư nhà nước yêu cầu các Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành phải kiểm tra chất lượng các bài báo quốc tế của ứng viên khi xét công nhận phó giáo sư, giáo sư năm 2020.

Nhà toán học giành giải thưởng 3 triệu USD với công trình về giải tích ngẫu nhiên

Nhà toán học Martin Hairer của Imperial College London (ICL) sẽ được trao Giải thưởng Breakthrough (tạm dịch là “Đột phá”) của năm 2021.

Sửa đổi tiêu chuẩn với chức danh Giáo sư ngành An ninh và Quân sự

Theo đó, có sự thay đổi về tiêu chí bài báo khoa học đối với ứng viên các chuyên ngành thuộc ngành Khoa học quân sự và ngành Khoa học an ninh liên quan đến bí mật nhà nước...

Người thầy lớn của ngành Toán học Việt Nam qua đời

GS Đặng Đình Áng - nhà giáo tiêu biểu có nhiều đóng góp cho ngành Toán học Việt Nam - qua đời lúc 10h ngày 29/8, hưởng thọ 94 tuổi.

Danh sách tạp chí khoa học tính điểm xét giáo sư, phó giáo sư 2020

Hội đồng Giáo sư Nhà nước vừa ký quyết định phê duyệt danh mục tạp chí khoa học được tính điểm xét giáo sư, phó giáo sư của 28 Hội đồng giáo sư ngành, liên ngành năm 2020.

Giáo sư Nobel bác bỏ thông tin liên quan đến tuyên bố "virus corona nhân tạo’

Giáo sư Tasuku Honjo, người được trao giải thưởng Nobel Y học và Sinh lý học năm 2018, đã bác bỏ thông tin liên quan đến bài đăng trên phương tiện truyền thông xã hội tuyên bố về việc virus corona là “nhân tạo”, “phát minh” trong phòng thí nghiệm.

GS Trương Nguyện Thành kể chuyện tự cách ly ở Mỹ

- Bị ho và sốt giữa mùa dịch Covid-19 ở Mỹ, GS Trương Nguyện Thành đã tự thuê khách sạn cách ly.

Ứng viên đăng ký xét công nhận giáo sư được tham gia hội đồng cơ sở và ngành

- Đây là một thay đổi quan trọng trong Thông tư Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế Tổ chức và hoạt động của Hội đồng giáo sư Nhà nước, ngành/liên ngành và cơ sở vừa được Bộ GD-ĐT ban hành.

 

GS nổi tiếng ĐH Harvard hoãn buổi nói chuyện tại VN sang tháng 12

 - Trước tình hình Covid-19 đang diễn biến phức tạp, GS Michael Sandel, người nổi tiếng toàn cầu với khóa học "Công lý" tại ĐH Harvard sẽ tạm hoãn buổi nói chuyện của ông với công chúng Việt Nam từ tháng 3 sang tháng 12.

Mỗi giáo sư cần có 18m2 diện tích làm việc, giảng viên cần 10m2

 - Mỗi giáo sư cần có diện tích làm việc là 18m2, phó giáo sư cần có 15m2. Trong khi đó, mỗi giảng viên chính, giảng viên cần có diện tích làm việc là 10m2.

Bài giảng cuối cùng của vị GS người Việt tại ngôi trường ĐH ở Nhật Bản

 - Buổi giảng cuối cùng của GS Trần Văn Thọ có khoảng 300 người tham dự. Trong số đó, có những người là chính trị gia của 2 nước Nhật - Việt, các bộ, cơ quan quốc tế, các tổ chức tài chính, viện nghiên cứu,...

“Chí Phèo”, “Chân quê” được giảng dạy ở ĐH Harvard

 -“Sinh viên Harvard thích văn học hiện thực của Nam Cao, Nguyễn Công Hoan; thơ của các nhà thơ mới; văn học lãng mạn của Tự Lực Văn Đoàn. Sau mỗi tác phẩm, dù là thơ hay truyện ngắn, các em đều có thể viết bài bình luận sâu sắc”.

GS Harvard bị truy tố vì nhận tiền từ Trung Quốc

Giáo sư tại Đại học Harvard là một trong ba người bị liên bang Mỹ truy tố với cáo buộc nói dối khi phủ nhận mối quan hệ của mình với chính phủ Trung Quốc.

Vị giáo sư gần 30 năm đem tiếng Việt vào ĐH hàng đầu nước Mỹ

 - Là người đầu tiên giảng dạy ngôn ngữ và văn hóa Việt tại Đại học Harvard, GS Ngô Như Bình đã tạo ra một "cú huých" quan trọng, góp phần đưa tiếng Việt trở thành một thứ ngôn ngữ bình đẳng với 3 thứ tiếng Trung, Nhật, Hàn.