Ăn nên làm ra giữa mùa dịch, chuyện hiếm ở Việt Nam

Khai trương cửa hàng mới, mở rộng thị trường là câu chuyện hiếm trong bối cảnh đóng cửa hàng loạt, trả mặt bằng. Bán lẻ hàng tiêu dùng, thực phẩm vẫn là ngành “ăn nên làm ra” dù dịch bệnh.

Điều tra đột xuất, đo kiểm 'sức khỏe doanh nghiệp' Việt Nam

Trong bối cảnh dịch Covid-19 tái phát từ tháng 7/2020 với diễn biến phức tạp, Tổng cục Thống kê tiếp tục tiến hành cuộc Điều tra đột xuất đánh giá tác động của dịch bệnh tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp lần 2.

Thua lỗ trăm tỷ, giám đốc du lịch đi bán hoa quả, trà sữa

Các doanh nghiệp du lịch vẫn trong cơn bĩ cực, xoay xở đủ nghề để kiếm sống trong khi số ít duy trì được hoạt động tour tuyến. Nhiều đơn vị, địa phương đang nỗ lực kéo khách nội địa đi du lịch trở lại.

Dọn tổ đón đại bàng, không nhanh đại bàng sẽ bay mất

Chính phủ Ấn Độ đã chi khoảng 30 tỷ USD để hỗ trợ các doanh nghiệp chuyển về nước này. Khi đó nếu Việt Nam không nhanh sẽ mất cơ hội.

Tăng vọt số công ty Nhật muốn rút nhà máy khỏi Trung Quốc

Chương trình trợ cấp đưa nhà máy về nước của Nhật nhận được 1.760 đơn đăng ký, với 57 dự án đã được phê duyệt. 30 công ty khác được hỗ trợ để dịch chuyển sản xuất đến Đông Nam Á.

Kích cầu, hứa giảm giá rồi bội ước, khách hàng quay lưng

Các công ty lữ hành, địa phương đang ngóng đợt kích cầu du lịch lần hai trong bối cảnh mới. Song, nhiều ý kiến cho rằng đã tham gia kích cầu, các bên không nên bội ước khiến du khách quay lưng, còn lữ hành thấy bị coi thường.

Tháp tài chính trăm tầng bỏ hoang, giấc mơ ngàn tỷ đổ vỡ

Những tháp tài chính được kỳ vọng trở thành những biểu tượng của không chỉ doanh nghiệp mà cả thành phố nơi họ xây dựng. Cuộc chơi được ví như đốt tiền mà không phải ai cũng thành công.

Khó khăn tài chính, Lào tính cho Trung Quốc vận hành lưới điện quốc gia

Theo Reuters, trong bối cảnh có nguy cơ ngân sách khó khăn, chính phủ Lào đã thỏa thuận với phía Trung Quốc, đồng ý cho một công ty quốc doanh Trung Quốc vận hành phần lớn lưới điện quốc gia của Lào.

Tình huống nguy cấp, sân bay làm chuyện chưa từng có

Khủng hoảng vì đại dịch khiến các sân bay đối mặt tình huống nguy cấp, buộc họ tham gia vào những việc chưa từng làm trước đây.

Nguy cơ thiếu điện, cách nào để không phải 'cắt luân phiên'

Giai đoạn 2010-2019, Việt Nam không xảy ra thiếu điện. Tuy nhiên giai đoạn 2021 - 2025, Việt Nam phải đối mặt với nguy cơ thiếu hụt điện năng. Từ bây giờ, nhiều giải pháp đã được tính đến để không gặp cảnh “cắt điện luân phiên”.

Từ nghèo đói, Hàn Quốc thành quốc gia phát triển như thế nào

Từ đống tro tàn của Chiến tranh Triều Tiên, Hàn Quốc bắt đầu quá trình tăng trưởng mạnh mẽ và liên tục để trở thành nền kinh tế lớn thứ 12 thế giới chỉ trong vòng vài chục năm.

Ham nhà rẻ bán ôm lỗ, thay đổi sai lầm tiền tỷ một thời

Chỉ quan tâm tới giá rẻ nhưng bỏ qua nhiều yếu tố khác, người mua nhà nhận ra rằng họ đã sai lầm. Tình trạng mua nhà phải bán lỗ sau ít năm sử dụng xảy ra khá phổ biến.

Biến động chưa từng có, cuộc chạy đua chiếm phần 16 tỷ USD

Hàng dài người xếp hàng mua khẩu trang tại một cửa hàng thuộc chuỗi bán lẻ dược phẩm cho thấy tiềm năng của thị trường này trong mùa dịch. Dịch bệnh là biến động chưa từng có nhưng lại kích thích 1 thị trường lớn sôi động hơn.

Đối mặt khoản lỗ tỷ USD, bất chấp đại dịch quyết mở bay quốc tế

Nhiều quốc gia mở đường bay quốc tế nhằm giải quyết khó khăn cho ngành hàng không và chặn đà suy giảm cứu nền kinh tế.

Kiểm toán dự án BT Thủ Thiêm: Thiếu mặt bằng, chậm tiến độ

Kiểm toán Nhà nước cho rằng quá trình tổ chức thực hiện các dự án BT ở khu đô thị mới Thủ Thiêm cơ bản tuân thủ các quy định pháp luật của Nhà nước và Hợp đồng BT. Tuy nhiên, còn một số tồn tại, hạn chế.

Đáng chú ý

Kỷ lục thời đại dịch, xuất siêu cao nhất từ trước đến nay

Xuất siêu 8 tháng năm 2020 đạt mức cao nhất từ trước đến nay. Điều này nhìn ở khía cạnh nào đó cho thấy xuất khẩu vẫn khả quan. Tuy nhiên, nhìn sâu xa hơn thì con số kỷ lục này lại phát đi nhiều tín hiệu cảnh báo.

Từ Gangnam, Phố Đông Thượng Hải tới Thủ Đức

So sánh Gangnam (phía nam sông Hàn) ở Seoul và Phố Đông ở Thượng Hải (Trung Quốc) để thấy, TP.Thủ Đức được kỳ vọng là 1 điểm hút đầu tư tạo nên cực tăng trưởng mới cho TP.HCM.

Tiêu không hết, viết đơn trả lại 1600 tỷ vốn đầu tư công

Bộ Tài chính đã nhận được văn bản hoặc ghi nhận thông tin từ năm địa phương, đề nghị trả lại kế hoạch vốn với tổng số vốn là 1.617,2 tỷ đồng, gồm 953,4 tỷ đồng vốn cấp phát là và 663,8 tỷ đồng vốn vay lại.

Trung Quốc 'vét' quặng sắt, Australia gặp họa 'nền kinh tế hai tốc độ'

Gần đây, việc Trung Quốc tăng mua quặng sắt với số lượng lớn đã đặt ra thách thức lớn cho chính phủ Australia về một viễn cảnh không xa “một nền kinh tế hai tốc độ”.

AEM-52: Hợp tác vượt thách thức

Hội nghị trực tuyến Bộ trưởng kinh tế ASEAN lần thứ 52 (AEM-52) diễn ra trong không ít quan ngại, rằng những thách thức của thời cuộc có thể phủ bóng cho tương lai những thỏa thuận hợp tác trong và ngoài ASEAN. 

Đầu tư bất động sản đổi lấy 'hộ chiếu vàng' đảo Síp: Bao nhiêu là đủ?

Nhiều người giàu thế giới không tiếc tiền bỏ ra 2,5 triệu USD mua BĐS ở đảo Síp để được sở hữu tấm “hộ chiếu vàng” ở đảo quốc này.

Bộ KH-ĐT đề nghị dừng xem xét việc cấp phép cho hàng không Kite Air

Bộ KH-ĐT đã chính thức đề nghị Thủ tướng dừng xem xét quyết định chủ trương đầu tư Dự án vận tải hàng không Cánh Diều (Kite Air) do những khó khăn của thị trường hàng không vì đại dịch Covid 19.

Tình huống chưa có tiền lệ và sáng kiến Việt Nam cho kinh tế ASEAN

Trong số 13 sáng kiến, ưu tiên về hợp tác kinh tế mà Việt Nam đưa ra trong năm 2020, có 2 sáng kiến đã được hoàn thành tại thời điểm diễn ra Hội nghị AEM lần thứ 52.

Chưa có người Việt Nam nào được cấp phép đầu tư vào đảo Síp

Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết hiện chưa có bất cứ cá nhân người Việt nào được cấp phép đầu tư vào đảo Síp theo Luật Đầu tư.

Ra vùng ven xuống tay chục tỷ, nhà giàu chơi liều thắng lớn

Người có tiền chục tỷ như ông Hải được giới ngân hàng coi như “thượng đế”, sẵn sàng đàm phán riêng với lãi suất cao. Tính đi tính lại, ông không gửi tiền vào ngân hàng mà ra vùng ven các khu đô thị mua nhà