Kinh tế nền tảng

Cập nhập tin tức Kinh tế nền tảng

Ví điện tử Make in Vietnam nhận đầu tư 18 triệu USD từ Hàn Quốc

Đầu năm đến nay, liên tục có những khoản đầu tư lớn từ nước ngoài đổ vào các công ty Fintech Việt Nam. Điều này cho thấy sức hấp dẫn và triển vọng rất cao của thị trường Fintech trong nước. 

 

Việt Nam cần làm gì để quản lý các thế lực công nghệ số Google, Facebook?

Phải làm gì để các mạng xã hội xuyên biên giới tuân thủ luật pháp nước sở tại? Đây là thách thức không chỉ đối với Việt Nam mà còn với tất cả các quốc gia trên thế giới.

Bộ TT&TT ra mắt 38 nền tảng Make in Vietnam trong năm 2020

Các nền tảng Make in Vietnam chính là những công cụ quan trọng giúp chính quyền, doanh nghiệp và người dân tham gia vào công cuộc chuyển đổi số. 

 

Nền tảng Make in Vietnam giúp kiếm thêm thu nhập từ bán hàng online

Nền tảng này hứa hẹn sẽ là nơi kiếm thêm thu nhập cho các bà mẹ bỉm sữa, dân văn phòng và những người đang làm các công việc có nhiều thời gian rảnh rỗi.

 

Giáo dục thời 4.0 với nền tảng Quản lý trường học MISA QLTH

Việc đưa vào vận hành nền tảng Quản lý trường học MISA QLTH sẽ giúp tạo thuận lợi cho nhà trường, phụ huynh và học sinh, đồng thời tăng tốc độ chuyển đổi số ngành giáo dục

 

Ngành truyền hình chuyển sang online, cạnh tranh với iQIYI, Netflix

Việt Nam hiện có 13,8 triệu thuê bao truyền hình trả tiền, tuy vậy, các doanh nghiệp truyền hình trả tiền trong nước đang phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ những nền tảng xuyên biên giới như iQIYI, Netflix.

Hơn 100.000 người học trực tuyến bằng nền tảng Make in Vietnam

Sự ra đời của các nền tảng học trực tuyến Make in Vietnam mang tới một công cụ đắc lực giúp mọi người có thể học ở bất cứ nơi đâu, nhờ vậy rút ngắn khoảng cách giữa nông thôn và thành thị.

 

Một góc nhìn về Việt Nam số

Cuộc sống của mỗi người dân Việt Nam đang thay đổi từng ngày bởi sự xuất hiện của những sản phẩm công nghệ mới. Đó là những sản phẩm công nghệ Make in Vietnam. 

Mô hình kinh tế nào cho báo chí Việt Nam?

View tăng, mức chi nhuận bút tăng nhưng doanh thu các tòa soạn lại sụt giảm. Đó là một nghịch lý mà người làm báo online phải đối mặt bởi không thể thu tiền từ người đọc báo. 

 

Vì sao khó thu tiền người đọc báo online?

Báo mạng bị thiệt hại lớn bởi thói quen “dùng chùa" của người thụ hưởng dịch vụ. Nhưng để thu phí người đọc online, các báo điện tử cũng lại phải chia tới 70% doanh thu của mình cho đơn vị cung cấp dịch vụ thanh toán.

 

Tìm lời giải về nguồn thu cho báo chí Việt Nam

Nhiều cơ quan báo chí đã sụt giảm doanh thu đến 50%, thậm chí 60-70% do tác động của dịch Covid-19. Do vậy, nhiều mô hình kinh doanh đang được cân nhắc nhằm tìm ra lời giải cho báo chí Việt Nam.

Hà Nội cần triển khai bảo vệ theo mô hình 4 lớp

Cục Tin học hóa đề xuất, Hà Nội cần triển khai bảo vệ theo mô hình 4 lớp, bao gồm lớp tại chỗ, dịch vụ bảo vệ chuyên nghiệp, kiểm tra đánh giá độc lập định kỳ và kết nối với hệ thống giám sát quốc gia.

Siêu kế hoạch để Hà Nội phát triển đột phá bằng công nghệ

Theo đề xuất của Bộ TT&TT, Hà Nội nên định vị mình vào Top thành phố về đổi mới sáng tạo, xem bưu chính là hạ tầng của TMĐT, đi đầu về đầu tư cho 5G, đề ra chiến lược chuyển đổi số và phát triển nền kinh tế số.

Thu tiền thế nào từ người đọc báo online?

 Với khoảng 3,4 triệu thuê bao đăng ký đọc báo online, tờ The Times sẽ có 1.000 tỷ đồng mỗi tháng chỉ với nguồn thu từ người đọc. Thực tế này mở ra nhiều con đường mới để tăng doanh thu cho báo chí Việt Nam. 

Trả tiền khi đọc báo online: Xu thế chung của thế giới

 Thay vì viết nội dung chất lượng thấp để “ăn tiền" quảng cáo, báo chí trong nước nên suy nghĩ về việc thay đổi hình thức kinh doanh sang mô hình đăng ký thuê bao.

Báo điện tử: Đa dạng nguồn thu hay là “chết”

 Doanh thu báo mạng phụ thuộc vào quảng cáo. Trong khi đó, tổng doanh thu quảng cáo trực tuyến tại Việt Nam có thể sụt giảm từ 15 - 20%. Thực tế này buộc các báo điện tử phải thay đổi mô hình hoạt động. 

Đã có nền tảng họp trực tuyến "Make in Việt Nam"

 Nền tảng họp trực tuyến Zavi sẽ có khả năng cung cấp các cuộc gọi video nhóm với chất lượng cao trên tất cả các thiết bị di động. 

Nền tảng họp trực tuyến "Make in Việt Nam" Zavi giúp tăng khả năng bảo mật

Đây là nền tảng hội nghị trực tuyến đầu tiên do chính đội ngũ các kỹ sư Việt Nam phát triển và làm chủ hoàn toàn về mặt công nghệ.

Kinh tế nền tảng số: Doanh nghiệp Việt đang thua trên chính sân nhà

 Phát triển nền tảng số nội là con đường mà các doanh nghiệp trong nước phải đi, nếu không, Việt Nam sẽ bị lệ thuộc hoàn toàn vào các nền tảng số sẵn có của nước ngoài.

Các nền tảng số đang định hình cho nền kinh tế số

 Các nền tảng số đang thay đổi mọi mặt của nền kinh tế xã hội. Điều này sẽ còn tiếp tục khi các nền tảng sẽ thay đổi toàn bộ các ngành công nghiệp trong tương lai và góp phần định hình nên nền kinh tế số.