kinh tế Việt Nam

Cập nhập tin tức kinh tế Việt Nam

Dư địa nào thúc đẩy tăng trưởng?

Chính phủ đang đi tìm các động lực để khôi phục và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế sau mấy năm nền kinh tế bị tác động bởi Covid-19. Tuy nhiên, những động lực truyền thống như tài khóa, tiền tệ đã hết dư địa.

Cú lội ngược dòng từ vị trí 'chót bảng'

Nhờ khả năng phục hồi và vươn lên ấn tượng trong hoạt động sản xuất, kiềm chế lạm phát và giữ ổn định thị trường tài chính, Nikkei Asia đã nâng hạng chỉ số phục hồi Covid-19 của Việt Nam lên thứ hai thế giới, từ vị trí chót bảng trước đó.

Kinh tế phục hồi ấn tượng

Với tăng trưởng GDP cao, lạm phát thấp và tỷ giá khá ổn định, Việt Nam trở thành điểm sáng trong bức tranh kinh tế toàn cầu ảm đạm.

‘Cơn bão toàn cầu’ quét qua, đại gia Việt bốc hơi tỷ USD

Nền kinh tế Việt Nam ghi nhận nhiều tín hiệu tích cực, từ tăng trưởng cao hàng đầu thế giới cho đến lạm phát thấp. Tuy nhiên, cổ phiếu giảm mạnh theo cơn bão toàn cầu khiến từ cổ đông nhỏ đến đại gia Việt mất vài chục tỷ USD.

Thế giới bất ổn, kinh tế Việt Nam tăng mạnh nhất ASEAN

Ngân hàng ADB giữ nguyên dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam ở mức 6,5%, cao nhất Đông Nam Á, trong khi hạ dự báo tăng trưởng kinh tế ở khu vực châu Á.

Cảnh báo suy thoái toàn cầu, kinh tế Việt Nam vẫn hồi phục

Nền kinh tế Việt Nam tiếp tục hồi phục cho dù thế giới được cho là rơi vào suy thoái bởi làn sóng tăng lãi suất chưa từng có trong 50 năm qua. Tuy nhiên, các yếu tố bất định gia tăng và giá nhiên liệu toàn cầu khó lường.

Hành trình 'hồi sinh' của kinh tế Việt Nam

Đại dịch Covid-19 bùng phát từ năm 2020 trên toàn thế giới đã tác động mạnh mẽ và sâu rộng đến kinh tế Việt Nam. Sau khi kiểm soát được dịch bệnh, kinh tế đã có những bước phục hồi ấn tượng trong năm 2022.

Thái Lan mắc 'bẫy thu nhập trung bình', nỗi lo của Việt Nam

Nhiều nhận định cho rằng, Thái Lan sẽ trở thành quốc gia lớn đầu tiên trong khu vực mắc “bẫy thu nhập trung bình”. Nếu chỉ đuổi kịp Thái Lan thì Việt Nam cũng khó thoát khỏi tình cảnh tương tự.

Việt Nam hướng tới GDP 7,5%, đề phòng rủi ro gia tăng

Nền kinh tế Việt Nam hồi phục mạnh mẽ nhờ ngành dịch vụ tăng tốc và khu vực chế biến chế tạo đứng vững trước sóng gió. Dự báo tăng trưởng kinh tế đạt 7,5% trong 2022 và lạm phát ở mức 3,8%.

Cảnh báo 'rủi ro lớn nhất' với kinh tế Việt Nam

Lạm phát theo số liệu được cơ quan thống kê công bố vẫn 'ổn', nhưng nhiều dấu hiệu cho thấy không chủ động kiểm soát, tình hình sẽ 'bất ổn'.

Dòng tiền 40 tỷ USD: Sự thật con số hơn mọi 'bài' truyền thông

Những ngày đầu năm mới, dòng vốn ngoại đổ vào Việt Nam có nhiều tín hiệu tích cực. Sau một năm rút ròng mạnh trên thị trường chứng khoán, dòng tiền này được dự báo sẽ tích cực hơn trong 2022.

Thăng hạng tín nhiệm quốc gia, vị thế và cơ hội mới cho Việt Nam

Việt Nam đã được nâng điểm xếp hạng tín nhiệm từ mức BB- lên BB vào tháng 4/2019. Nhưng thứ hạng này vẫn còn khiêm tốn và Việt Nam có thể làm tốt hơn để tiệm cận bằng với mức xếp hạng của Thái Lan và Philippines.

WB dự báo tăng trưởng kinh tế kinh tế Việt Nam 4,8%

Nền kinh tế Việt Nam được dự báo tăng trưởng chậm lại do đại dịch Covid-19 bùng phát và đang đối mặt với những rủi ro về xã hội, rủi ro trong khu vực tài chính và rủi ro tài khóa trong thời gian tới.

Cùng Singapore, Việt Nam kỳ vọng dẫn đầu chu kỳ mới

Triển vọng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam vẫn lạc quan và nền kinh tế dự báo sẽ trở lại mức như trước Covid-19 trong nửa cuối năm 2021.

Cả thế giới bất trắc, Việt Nam đối diện rủi ro bất ngờ

Kinh tế Việt Nam đã cho thấy những dấu hiệu phục hồi, tuy nhiên vẫn còn khá mong manh. Trong khi đó, thế giới vẫn đang quay cuồng trong cuộc chiến chống đại dịch Covid-19, đẩy kinh tế Việt Nam vào những tình huống khó lường.

Để đạt được mục tiêu tăng trưởng 6,5% cần thực hiện kiểm soát tốt dịch COVID-19 và nhanh chóng triển khai tiêm vaccin

Để đạt được mục tiêu tăng trưởng 6,5% trong năm 2021, Tổng cục Thống kê đề xuất, trước mắt, các địa phương cần thực hiện kiểm soát tốt dịch COVID-19, nhanh chóng triển khai tiêm vaccin phòng COVID-19.

Giữa thế giới bất ổn, Việt Nam và Trung Quốc làm nên điều khác biệt

Nền kinh tế Việt Nam nằm trong số ít các nước hồi phục thần tốc sau hơn một năm thế giới trải qua đại dịch Covid-19.

IMF khen ngợi thành công kinh tế của Việt Nam giữa đại dịch Covid-19

Bất chấp đại dịch Covid-19, nề kinh tế Việt Nam vẫn phục hồi, tăng trưởng trong năm 2020 đạt 2,9% - mức cao hàng đầu thế giới – và được cho là lên tới 6,5% năm 2021.

'Vì sao lại cười khẩy giấc mơ Việt Nam sẽ là nền kinh tế lớn thứ 20 thế giới?'

Rất nhiều người Việt tỏ ra thiếu tin tưởng vào mục tiêu đến năm 2045 Việt Nam trở thành quốc gia có thu nhập cao (trên 12.535 USD). 

Việt Nam trên đà vào nhóm các nền kinh tế hàng đầu châu Á

Bất kể dịch bệnh tái bùng phát và diễn biến phức tạp thời điểm cận tết Nguyên đán Tân Sửu 2021, giới chuyên gia kinh tế thế giới vẫn có những đánh giá lạc quan về kinh tế Việt Nam trong năm mới.