lạm phát

Cập nhập tin tức lạm phát

Vác bao tải tiền đi chợ, cân tiền để mua bánh

Thay vì phải đếm từng đồng, nhiều cửa hàng ở nước này đã chuyển sang cân tiền. Lạm phát tại Venezuela đã khiến cho đồng Bolivar mất giá đến nỗi mỗi lần mua bán phải mang cả bao tải tiền.

Xăng dầu, y tế kéo giá cả tháng 10 tăng 0,83%

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10/2016 tăng 0,83% so với tháng trước do việc điều chỉnh tăng giá dịch vụ y tế, cùng hai lần điều chỉnh tăng liên tiếp của giá xăng dầu.

WB tiếp tục hạ dự báo tăng trưởng Việt Nam

Ngân hàng Thế giới - World Bank (WB) hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2016 xuống còn 6%, so với 6,2% trong dự báo hồi tháng 4/2016 và 6,6% cuối 2015.

Làm thế nào để yên tâm nghỉ hưu lúc 40 tuổi?

Nghỉ hưu từ khi 40 tuổi, bạn sẽ có rất nhiều thứ phải bận tâm để kế hoạch của mình không bị xáo trộn...

Chủ tịch tỉnh hết thời chạy 'xin dự án'

Qua rồi thời một ông lãnh đạo tỉnh có thể dễ dàng “ký văn bản đề xuất trung ương hỗ trợ vốn” cho các dự án của tỉnh mình ngay cả khi các thủ tục cơ bản nhất về đầu tư vẫn chưa hoàn tất.

Tâm sự giám đốc WB sau 7 năm ở Việt Nam

Bà Victoria Kwakwa, nguyên giám đốc quốc gia của Ngân hàng Thế giới (World Bank - WB) tại Việt Nam đã nhìn thấy một bức tranh Việt Nam ngày càng tích cực hơn nhưng vẫn còn lo ngại về nhiều vấn đề.

Việt Nam tăng trưởng chậm vẫn hơn toàn thế giới

Kinh tế Việt Nam dự báo tăng trưởng kinh tế chậm hơn. Tuy nhiên, bức tranh nền kinh tế Việt Nam được cho là vẫn tươi sáng hơn so với một viễn cảnh kinh tế thế giới đầy bất ổn.

Chưa hết khó khăn đã lo tiền nhiều quá

Lạm phát – vốn đang chịu sức ép giá cả tăng – lại phải thêm mối lo tăng trưởng nóng làm bùng phát trở lại.

Mỏ dầu cạn, xuất khẩu cận ngưỡng: Tăng trưởng khó khăn

Giá dầu xuống đáy khiến những “ông lớn” như PVN cũng phải chật vật vượt khó. Trong khi đó, các chỉ số khác đo lường sức khỏe nền kinh tế như nông nghiệp, xuất khẩu, sản xuất công nghiệp… cũng có nhiều điểm đáng lo ngại.

Lạm phát tăng liên tục 5 tháng: Chuyện hiếm 20 năm

Giá cả nhiều loại hàng hóa, dịch vụ đang có xu hướng tăng cao hơn cùng kỳ của nhiều năm trước, ảnh hưởng đến khả năng kiềm chế lạm phát. 

Tăng trưởng kinh tế có dấu hiệu chững lại

Theo báo cáo của Tổng cục thống kê, tăng trưởng 6 tháng đầu năm nay tuy cao hơn tốc độ tăng trưởng cùng kỳ các năm 2012-2014 nhưng có dấu hiệu chững lại so với tốc độ tăng 6,32% trong 6 tháng đầu năm 2015.

Lạm phát tăng cao nhất 5 năm qua

Số liệu Tổng cục Thống kê công bố sáng 24/6 cho thấy, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6/2016 tăng 0,46% so với tháng trước. Đây là mức tăng cao nhất trong 5 năm trở lại đây.

Cá chết, hạn mặn: Việt Nam khó chồng lên khó

“Ngân sách sẽ thu được gì khi mất mùa khắp nơi như thế, dân lại phải ăn gạo trợ cấp Chính phủ?. Vấn đề môi trường là sinh tử của xã hội và kinh tế Việt Nam”,

Phân cấp rõ ràng, không đẩy việc lên Thủ tướng

Cái gì bộ, ngành, địa phương làm tốt thì để bộ, ngành, địa phương làm, không đẩy lên Chính phủ, Thủ tướng - Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nói.

Yếu tố bất ngờ khiến ông lớn lỗ nặng ngàn tỷ

Biến động dữ dội của đồng Yên Nhật (JPY) trong thời gian gần đây là yếu tố đáng lo ngại đối với nhiều doanh nghiệp.

Xăng dầu, sắt thép đẩy CPI tháng 4 tăng 0,33%

Số liệu chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Tổng cục Thống kê, cho thấy, CPI tăng 0,33% so với tháng trước, tăng 1,89% so với cùng kỳ năm trước và tăng 1,33% so với tháng 12 năm trước.

Việt Nam đâu túng thiếu đến mức phải đi vay mãi

Việt Nam đang có nhiều nguồn lực bị kìm hãm, trói buộc, không được giải phóng, huy động vào đầu tư phát triển nên có tâm lý túng thiếu và trông chờ vào vốn vay.

Nợ công Việt Nam cao gấp đôi các nước Asean

Nợ công của Việt Nam cao gấp rưỡi đến gấp đôi nhiều nước trong khu vực như Thái Lan, Indonesia, Philippines và Campuchia.

Nợ công, điều nguy hiểm hơn mọi ngưỡng cảnh báo

Không có một ngưỡng an toàn chung về nợ công cho mọi quốc gia. Nhật Bản nợ công 200% GDP nhưng chưa đáng lo nhưng Việt Nam tỷ lệ 62% đã được cảnh báo nguy cơ. Điều quan trọng là hiệu quả sử dụng đồng tiền đi vay

WB đột ngột giảm dự báo tăng trưởng Việt Nam xuống 6,2%

Ngân hàng Thế giới World Bank (WB) vừa đưa ra dự báo giảm triển vọng tăng trưởng kinh tế năm 2016 của Việt Nam xuống còn 6,2% từ mức 6,6% trước đó.