làng nghề

Cập nhập tin tức làng nghề

Làng 'đãi hến' hơn 300 năm bên bờ sông La

Một ngôi làng đặc biệt nằm ven bờ sông La ở Hà Tĩnh với hơn 300 năm gắn liền với con hến. Cũng nhờ nghề đãi hến, cuộc sống nhiều người dân nơi đây vươn lên khá giả.

Làng tơ trăm tuổi trên đất Thành Nam

Nằm cách trung tâm thành phố Nam Định chừng 20km, nép mình bên dòng sông Ninh thơ mộng, hiền hòa, làng Cổ Chất là điểm dừng chân thú vị cho du khách muốn tìm đến làng nghề truyền thống bao đời nay với nghề ươm tơ, nuôi tằm, dệt lụa.

Làng Đồng Kỵ ‘vàng son’ một thời giờ ra sao?

Làng gỗ Đồng Kỵ Bắc Ninh từng là một làng nghề sầm uất, nhộn nhịp bậc nhất cả nước. Nhưng từ thời điểm bắt đầu dịch Covid-19 cho đến nay, không mấy bóng người mua hàng trên dọc các tuyến đường chính trong làng, công xưởng cắt giảm nhân công.

Ông lão hiếm hoi còn duy trì nghề kim hoàn truyền thống ở phố cổ Hà Nội

Ông lão hiếm hoi còn duy trì nghề kim hoàn truyền thống ở phố cổ Hà Nội

Hơn 400 năm với nghề làm… sừng

Làng Thụy Ứng (xã Hòa Bình, Thường Tín, Hà Nội), ngôi làng nghề duy nhất làm lược và đồ thủ công mỹ nghệ bằng sừng trâu, bò.

Xót xa với cảnh hoang tàn, ảm đạm của những làng, xã từng giàu nhất Việt Nam

Đó từng là những ngôi làng "tỷ phú". Thế nhưng, cuộc sống thường nhật tại những mảnh đất này khiến không ít người ngỡ ngàng.

Làng chổi lông gà ở Hà Nội

Không chỉ là nơi làm chổi lông gà cổ truyền, Triều Khúc (Thanh Trì – Hà Nội) còn là ngôi làng duy nhất của Thủ đô làm nghề này.

Ngôi làng sản sinh ra hàng triệu con chuồn tre "độc nhất" ở Hà Nội

Từ những thanh tre thô cứng, những con chuồn chuồn tre nhiều màu sắc của xã Thạch Xá đã được xuất khẩu đi khắp nơi phục vụ du khách như: Mỹ, Italia, Trung Quốc...

Bộ trang phục giá hơn 1 tỷ đồng của người đàn ông Hà Nội

Xuất phát từ đam mê, ông Vũ Văn Giỏi (Thường Tín, Hà Nội) đã phục chế thành công 30 bộ trang phục cung đình. Trong đó long bào của vua Khải Định có giá cả tỷ đồng.

Trang phục cổ giá trăm triệu, khách vẫn nườm nượp mua

Nghệ nhân Văn Giỏi cho biết, khi lễ hội và các hình thức tín ngưỡng phát triển, nghề thêu của làng ngày một phát đạt. Gia đình ông quanh năm không hết việc, hai vợ chồng phải làm thâu đêm để kịp giao hàng cho khách.

Chiếu cói 1 triệu đồng/chiếc, thợ dệt 'bó tay' vì thiếu nguyên liệu

Mỗi chiếc chiếu cói thành phẩm có giá 1 triệu đồng, khách đặt qua điện thoại, chủ gửi hàng bằng ô tô. Thế nhưng thiếu nguyên liệu, người làm chiếu đành xếp khung dệt vào góc nhà...

Người phụ nữ kiếm bộn tiền từ nghề 'độc lạ'

Việc phân loại trống/mái với gà con vừa nở đã đem lại mức thu nhập đáng mơ ước cho những người làm nghề soi giới tính gà.

Những người vượt hiểm nguy đi tìm 'lộc trời' trong rừng

Vào khu vực rừng núi để tìm lá tre là công việc mang lại thu nhập khá tốt nhưng cũng chứa nhiều vất vả, nguy hiểm với người dân thôn Đồng Chiêm.

Người dân kiếm tiền triệu, đổi đời từ loại lá dài nửa mét

Lá tre từ vùng rừng núi được người dân hái, sấy khô để xuất khẩu. Nhiều chủ cơ sở đã trở thành đại gia từ công việc này.

Làm nghề này tay chằng chịt sẹo nhưng thu gần 20 triệu mỗi tháng

Làng Thạch Xá (huyện Thạch Thất – Hà Nội) từ lâu đã nổi tiếng với nghề làm chuồn chuồn tre truyền thống. Chuồn chuồn tre của làng đã “vươn cánh bay xa” đến nhiều vùng miền trên đất nước Việt Nam và vươn ra thế giới.

Kỳ lạ làng có những ngôi nhà xây bằng tiểu sành 'độc nhất' ở Việt Nam

Thay vì xây nhà bằng gạch, người dân làng Thổ Hà (Việt Yên, Bắc Giang) xưa đã dùng các mảnh ngói, tiểu sành, chum vại hư hỏng hoặc bị lỗi để dựng nhà, cửa.

Ngôi làng đặc biệt trên con đường đắt nhất hành tinh

 Làng Kim Liên là quê hương của Phạm Duy Hiền - người được vua Bảo Đại trưng dụng làm người thợ riêng chỉ cắt tóc cho vua và hoàng thân, quốc thích.

Nơi duy nhất Việt Nam, chế bạc Tiên nữ làm ra 1 bộ váy áo giá 50 triệu

Nghề “kéo bạc” ở bản Séo Pờ Hồ, xã Mường Hum, huyện Bát Xát (Lào Cai) nổi tiếng khắp xa gần. Đây cũng là nơi hội tụ những bàn tay chạm khắc bạc tài hoa nhất vùng.

Hà Nội: Làng của những ‘thợ may Tây’ sẽ được khôi phục

Đề án phát triển làng Cựu được tiến hành dựa trên 2 yếu tố, khôi phục lại thương hiệu may và tái sử dụng các công trình cổ của làng.

18 năm chìm trong lũ lụt, dân bỏ làng lên Hà Nội lập phố buôn bán

- Ngày trước việc học hành, chữ nghĩa chủ yếu dành cho con trai, đàn ông, phụ nữ chỉ lo đồng áng, bếp núc, đa phần không biết mặt chữ. Vậy mà ở làng Đa Ngưu (Hưng Yên) đa phần đàn bàn, con gái đều đọc được chữ Nho.