lịch sử Việt Nam

Cập nhập tin tức lịch sử Việt Nam

Những vị vua "tuổi trẻ tài cao" trong lịch sử Việt Nam

Trong lịch sử Việt Nam, có một số trường hợp hiếm hoi những vị vua lên ngôi từ khi còn là trẻ con đã trưởng thành trên ngai vàng và trở thành những nhà cai trị sáng suốt, lưu danh hậu thế.

Ai không mang họ Trần nhưng làm vua nhà Trần?

Lịch sử phong kiến Việt Nam từng chứng kiến rất nhiều chuyện hy hữu, như hai anh em cùng làm vua một lúc, hay như người không mạng họ Trần nhưng lại làm vua nhà Trần…

Cái chết tức tưởi của các vị vua

Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, mặc dù là vua, nhưng có những vị vì nhiều lý do khác nhau vẫn phải chịu đựng một cuộc sống khốn khổ và chết tức tưởi.

Danh tướng nào "mất tất cả" vì cãi lệnh vua để tránh đối đầu bạn?

Không phải lúc nào "ý vua" cũng là "ý trời". Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, đã có những vị quan, vị tướng sẵn sàng cãi lại lệnh vua.

Nước ta thời nào “ngủ đêm mọi nhà không phải đóng cửa"?

Trong lịch sử nước ta, có những đời vua rất nghiêm khắc trong việc chống tham nhũng, trong đó phải kể đến đời vua Lê Thánh Tông và thời nhà Nguyễn...

Những công thần từng bị sử sách ghi lại chuyện ăn của đút

Nạn tham nhũng gần như hiện diện trong tất cả các triều đại phong kiến. Nhưng mức độ đề cập của sử sách đến vấn nạn này nhiều hay ít tuỳ thuộc vào tư liệu còn lại của từng triều đại.

Những vụ án tham nhũng nổi tiếng trong lịch sử phong kiến Việt Nam

Trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam có nhiều vụ án liên quan đến tham nhũng, nhận hối lộ.

Chúa Trịnh nào sát hại nhiều vua nhất?

Chúa Trịnh (1545 – 1787) là một vọng tộc phong kiến kiểm soát quyền lực Đàng Ngoài suốt thời Lê Trung hưng, khi nhà vua tuy không có thực quyền vẫn được duy trì ngôi vị.

Người hạ độc cha con vua Đinh là ai?

Đinh Tiên Hoàng (tháng 3/924 - tháng 10/979), tên húy là Đinh Bộ Lĩnh hoặc có sách gọi Đinh Hoàn, là vị hoàng đế sáng lập triều đại nhà Đinh, nước Đại Cồ Việt trong lịch sử Việt Nam.

Bạn biết gì về những người treo ấn từ quan?

Trong lịch sử từ quan thời phong kiến có thể kể tới những vị danh nhân của đất nước như Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Khuyến, Chu Văn An,  Nguyễn Huy Tự, Bùi Huy Bích…

Phan Huy Ích và Phan Huy Chú có quan hệ với nhau như thế nào?

Phan Huy Ích và Phan Huy Chú có quan hệ với nhau như thế nào? Bạn còn biết những gì về hai ông và dòng họ Phan Huy?

Phụ thân của vua Quang Trung mang họ gì?

Nguyễn Huệ (1753 – 1792), tức Quang Trung Hoàng đế hay Bắc Bình Vương, không những là một trong những vị tướng lĩnh quân sự xuất sắc mà còn là người đưa ra nhiều cải cách kinh tế, xã hội nổi bật trong lịch sử Việt Nam.

Ai là tể tướng đầu tiên trong lịch sử Việt Nam?

Tể tướng là một chức quan cao nhất trong hệ thống quan chế của phong kiến Á Đông, sau vị vua đang trị vì.

Tết Dương lịch được áp dụng tại Việt Nam từ khi nào?

Hiện nay thế giới đón Tết Dương lịch vào ngày 1/1. Sự phổ biến rộng rãi để chấp nhận 1/1 là ngày “New Year” đã liên tục trong hơn 400 năm qua.

Ai đang là tù nhân được đưa lên làm hoàng đế?

Ông là vị vua được lên ngôi một cách may mắn nhất. Bạn có biết ông là ai không?

Hoạn quan nào được sử sách Việt nhắc tới đầu tiên?

Sử sách của ta chỉ chép tỉ mỉ từ đời Lý, trước đó nước ta có hoạn quan hay không thì không rõ...

"Lệ phí thi" được quy định lần đầu tiên vào đời vua nào?

"Lệ phí thi" được quy định lần đầu tiên vào đời vua nào? Ai là "sinh viên" đầu tiên của trường "đại học" Quốc Tử Giám? Vị Bảng nhãn nào có tuổi thọ cao nhất?...

Chữ quốc ngữ xuất hiện lần đầu tiên ở đâu?

Tên gọi "chữ quốc ngữ" được dùng để chỉ chữ quốc ngữ xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1867. Tiền thân của tên gọi này là tên gọi chữ Tây quốc ngữ.

"Người thầy của muôn đời"

Ông được coi là "Ngôi sao sáng nhất trên bầu trời văn hiến Việt Nam", được hậu thế tôn vinh là "Vạn thế sư biểu"  - tức là "Người thầy của muôn đời".

Người thầy được mệnh danh là "túi khôn của thời đại"

Người đương thời khuyên nhau: “Thiên hạ vô tri vấn Bảng Đôn” (thiên hạ có điều gì không biết, đến hỏi Lê Quý Đôn).