lịch sử Việt Nam

Cập nhập tin tức lịch sử Việt Nam

Ai là người giàu nhất Sài Gòn vào thế kỷ XIX?

Ông được nhận định không chỉ là người giàu nhất Sài Gòn mà còn thuộc vào hàng giàu nhất Đông Dương trong giai đoạn cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.

Phương tiện vận chuyển nào phổ biến trong chiến dịch Điện Biên Phủ?

Phương tiện này được ví như “vua vận tải”, là một trong những điều góp phần làm nên thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.

Vị vua nào đổi tên Thăng Long thành Hà Nội?

Khi Thăng Long không còn là kinh đô, nơi đây được cho xây dựng thành mới, mang tên Bắc thành. Nhiều năm sau, Thăng Long được đổi tên thành Hà Nội.

Vua nào đặt quốc hiệu nước ta là Việt Nam?

Sau khi lên ngôi, vị vua này quan tâm tới việc đặt quốc hiệu để khẳng định sự thống nhất của một triều đại mới.

Kinh thành Phượng Hoàng Trung Đô nằm ở tỉnh nào?

Nơi đây từng được vua Quang Trung chọn đặt kinh đô mới với tên gọi Phượng Hoàng Trung Đô.

Trong 14 anh hùng dân tộc tiêu biểu, ai có quan hệ cha con?

14 vị anh hùng dân tộc tiêu biểu đáp ứng tiêu chí là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống lại ách đô hộ ngoại xâm, giành độc lập dân tộc, hoặc đứng đầu một vương triều có đóng góp đặc biệt xuất sắc, hoặc là nhà quân sự, chính trị, văn hóa lỗi lạc.

Con đường nào ở Hà Nội do Bác Hồ đặt tên?

Đây là con đường ở Hà Nội do Bác Hồ trực tiếp đặt tên. Con đường này không mang tên danh nhân, cũng không mang tên các sản phẩm hàng hóa.

Con cháu dòng họ nào xưa kia thường mang tên các loài cá?

Những thế hệ đầu tiên của dòng họ này thường mang tên các loài cá do nguồn gốc xuất thân từ nghề chài lưới.

Tên ai được chọn đặt cho nhiều con đường ở TP.HCM nhất?

Tên danh nhân này được chọn để đặt tên đường nhiều nhất ở TP.HCM. Chưa kể đến những tỉnh thành khác, có 5 con đường khác nhau mang tên ông tại các quận ở thành phố này.

Ai là người duy nhất được đặt tên đường khi còn sống?

Ông là trường hợp đặc biệt ở nước ta vì ngay khi còn sống đã được đặt tên đường. Hiện tên của ông còn được dùng để đặt cho nhiều trường học trên cả nước.

Ngai vàng duy nhất nào còn lại ở nước ta?

Đây là chiếc ngai vàng duy nhất còn lưu giữ đến ngày nay, được xếp hạng bảo vật quốc gia.

Đâu là tuyến đường sắt đầu tiên của nước ta?

Được xây dựng vào năm 1881, tuyến đường sắt này đã làm thay đổi tư duy giao thông của người Việt bấy giờ khi chỉ có hai phương tiện là ngựa và ghe thuyền.

Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 tổ chức lần đầu tiên vào năm nào?

Năm 1957, Liên hiệp quốc tế các công đoàn giáo dục - nơi Việt Nam là một thành viên - quyết định lấy 20/11 làm ngày “Quốc tế hiến chương các nhà giáo”.

Dòng họ nào nước ta có từ thời Vua Hùng?

Đây được xem là dòng họ lâu đời nhất Việt Nam. Cụ tổ của dòng họ này là con Hùng Nghị Vương thứ 3 năm 354 TCN, thuộc đời Hùng Vương thứ 17.

Giảng viên Tây gắn bó 26 năm với môn lịch sử Việt Nam

Nét đặc biệt trong chương trình đào tạo của trường ĐH VinUni là sinh viên theo học ngành nào, đều được học môn lịch sử Việt Nam. Đặc biệt hơn, dạy các em môn này là một… người Mỹ.

Vị trạng nguyên nào là ông tổ nghề dệt chiếu?

Nhờ có công truyền dạy kỹ thuật dệt chiếu cói, ông được dân làng tôn xưng là Trạng Chiếu.

Ai là người tiên tri tên nước ta là Việt Nam?

Trong các tập thơ văn của ông nhiều lần nhắc đến hai tiếng Việt Nam, trước khi quốc hiệu Việt Nam xuất hiện lần đầu vào năm 1804 dưới thời vua Gia Long.

Ai là người lấy thân mình lấp lỗ châu mai?

Đây đều là những chiến sĩ mang trong mình tình yêu Tổ quốc, sẵn sàng hy sinh cho sự nghiệp giải phóng dân tộc.

Dòng họ nào có nhiều người đỗ đại khoa nhất nước ta?

Trong lịch sử khoa bảng từ năm 1075-1919, có đến 1.063 người họ này đỗ đại khoa.

Tỉnh nào có cây thị 700 tuổi từng ‘cứu’ vua Lê Lợi?

Cây thị hơn 700 tuổi này tương truyền từng “cứu” vua Lê Lợi khi bị giặc Minh truy đuổi vào năm 1424. Mới đây, cây được công nhận là Cây di sản Việt Nam.