lúa gạo

Cập nhập tin tức lúa gạo

Cơ hội để người nông dân làm giàu trên cánh đồng của mình

Câu chuyện nới hạn điền, chúng ta đã tranh cãi, thảo luận từ lâu. Đến lúc này thực tế cuộc sống đã chứng minh, vấn đề đã chín đến mức quyết liệt.

Mở rộng hạn điền: Gỡ những nút thắt ở chuyện “nới diện tích"

Mở rộng hạn điền là một chủ trương đúng hướng nhằm khơi thông con đường lúa gạo Việt Nam. Nhưng cần đưa vào luật “cấm” tích tụ đất để phát canh thu tô, hoặc đầu cơ mua đất bảo toàn vốn.

Thủ tướng: Nguy cơ 'xâm thực' gạo từ nước ngoài mới đáng sợ

Mình nói xâm thực mặn ở ĐBSCL nhưng xâm thực gạo của các nước vào Việt Nam mới đáng sợ - Thủ tướng nói.

Tưởng phá sản, ai ngờ 'ông trùm' Sài Gòn thắng lớn

Quách Đàm thu mua nhiều đến nỗi gạo không còn chỗ chứa nhưng không may, thời điểm ấy, giá lúa gạo trên thị trường thế giới bị sụt giảm. Khả năng ông bị lỗ rất nặng. Tuy nhiên, ông vẫn bình tĩnh xoay chuyển tình thế một cách bất ngờ

Năm ngoái, Việt Nam nhập 400.000 tấn gạo từ Campuchia

Tuy không có số liệu thống kê chính thức, nhưng Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) dẫn một số nguồn tin, cho biết ước tính trong năm 2016, Việt Nam đã nhập khẩu 400.000 tấn quy gạo từ Campuchia.

Khăn gói sang láng giềng học hỏi

Tin cho hay: Để tìm hướng ra cho hạt gạo Việt Nam, mới đây, tỉnh Sóc Trăng cử đoàn cán bộ sang Campuchia học tập kinh nghiệm. Tham gia đoàn có cả Giáo sư, Tiến sĩ Võ Tòng Xuân, nhà nông học hàng đầu Việt Nam.

Kho bột mì hơn 100 tấn ở Sài Gòn hết hạn sử dụng

Hơn 100 tấn bột mì nhập khẩu hết hạn sử dụng (date) được đổi bao bì, tẩy date… vừa bị Đội Quản lý thị trường Tân Bình, TP HCM phát hiện và xử lý.

Gạo Việt rồi chỉ bán được cho người nghèo

Gạo chỉ tăng về lượng trong khi chất giảm và không nâng cao được năng lực cạnh tranh. Tương lai, giới trung lưu chắc sẽ ăn gạo Thái, Campuchia còn gạo Việt Nam chắc chỉ bán cho người nghèo.

Lo ngại hạn hán, ngập mặn: Tranh nhau mua lúa gạo

Lý giải nguyên nhân khiến giá lúa gạo “nhảy múa”, nhiều ý kiến cho rằng do năng suất, sản lượng lúa ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long giảm do bị ảnh hưởng nặng nề của xâm nhập mặn và hạn hán gay gắt.

Cứ dạy con ‘không học lớn lên đi cày’, tư duy coi khinh còn mãi

"Nếu cha mẹ cứ dạy con: “Không học thì lớn lên đi cày”, hoặc những người làm công việc trồng trọt, chăn nuôi cứ bị gọi là “bần nông” thì tư duy coi khinh nông nghiệp sẽ còn tồn tại mãi."

'Chìm nổi' ở vùng kinh tế lớn nhất nước

Được coi là ‘bát cơm vàng’ của cả nước và đóng góp nhiều đối với sự phát triển của nông nghiệp, lượng hàng hoá sản xuất lớn, nhưng mức thu nhập thực tế của nông dân ĐBSCL lại thấp.

Tận mắt xem ĐBSCL bị 'nuốt chửng'

ĐBSCL đang đối mặt với biến đổi khí hậu và nước biển dâng khiến 22 triệu người Việt Nam có nguy cơ mất nhà cửa với thiệt hại lên tới 10% GDP. 

‘Bát cơm vàng’ của Việt Nam đang biến mất

Với một đất nước nông nghiệp như VN, ĐBSCL có vị trí quan trọng sống còn. Tuy nhiên nhiều phần của ‘bát cơm vàng’ này đang có nguy cơ biến mất xuống biển. 

Yingluck nổi giận vì đi vệ sinh cũng bị chụp ảnh

Cựu Thủ tướng Yingluck Shinawatra đã không hài lòng khi bị quân đội theo dõi quá sát sao trong chuyến đi tới tỉnh Nong Khai trong thời gian gần đây.

'Cởi trói' cần bắt đầu từ đâu?

VFA hoạt động như một cơ quan quản lý ngành hàng dựa trên các biện pháp hành chính là chủ yếu. Điều này đôi lúc đã làm cho thị trường lúa gạo của nước ta bị bóp méo, cứng nhắc. 

Gạo Việt Nam đã thua Thái Lan và Campuchia

"Gạo VN có chất lượng thấp hơn so với gạo Thái Lan và Campuchia do người nông dân VN sử dụng các giống canh tác ngắn ngày. 2  nước trên chủ yếu là gạo một vụ, chất lượng ngon, an toàn và giá cả cạnh tranh hơn".

Đến lúc các 'ông lớn' phải rời cuộc đua

Xuất khẩu gạo dường như đang trở thành sân chơi của các ông lớn, có ưu thế trên thị trường, đủ khả năng áp đặt các điều kiện bất lợi cho các chủ thể khác, đặc biệt là nông dân.

'Thực tế cay đắng' khiến thị trường VN nóng đột ngột

Vào thời điểm năm 2008 và 2012, giá gạo nhập khẩu trung bình của Việt Nam còn lên tới hơn 1000 USD/tấn, trong khi giá xuất khẩu trung bình chỉ chưa đạt mức 600 USD/tấn.

Việt Nam đang cần thêm một 'Khoán 10'

Để đưa ngành lúa gạo Việt Nam gia tăng khả năng cạnh tranh, ngay lúc này Việt Nam cần có những chính sách cởi trói đột phá như “Khoán 10” dành cho các doanh nghiệp.

VN bất đắc dĩ làm ‘nghĩa vụ quốc tế’ vì… lạc hậu

Chúng ta phải bất đắc dĩ làm “nghĩa vụ quốc tế về an ninh lương thực” do sự khiếm khuyết của thể chế quản lý và lạc hậu về công nghệ.