MN

Cập nhập tin tức MN

Quang Ninh ưu tiên đầu tư vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, biên giới

Phần lớn các công trình xây dựng chào mừng 60 năm thành lập tỉnh Quảng Ninh đều được triển khai thực hiện ở địa bàn vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, biên giới, hải đảo.

Đẩy mạnh hiệu quả giao thương giữa tỉnh Điện Biên với các tỉnh Bắc Lào

Mặc dù đạt được một số kết quả hợp tác tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại như kim ngạch xuất nhập khẩu giữa tỉnh Điện Biên với các tỉnh Bắc Lào còn nhỏ bé chưa xứng với tiềm năng và lợi thế của cả hai bên.

Phục tráng, xây dựng nhãn hiệu sản phẩm giống lúa Khẩu Lương Phửng

Giống lúa Khẩu Lương Phửng hay còn gọi lúa nếp tan là giống lúa bản địa được người dân xã Bản Lang đưa từ trên nương xuống canh tác dưới ruộng nước từ rất lâu đời.

Tỉnh miền núi, trung du Phú Thọ đầu tư xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm OCOP

Công tác xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm OCOP được các cấp, ngành chức năng trên địa bàn tỉnh trung du Phú Thọ tiếp tục quan tâm đẩy mạnh khai thác.

Lào Cai: 62% hộ sản xuất kinh doanh giỏi là người dân tộc thiểu số

Lào Cai có 16.509 hộ đạt danh hiệu hộ sản xuất kinh doanh giỏi các cấp, trong đó, người dân tộc thiểu số chiếm khoảng 62%.

Đầu tư công trình Nhà văn hóa cho đồng bào Khmer ở biên giới

Công trình Nhà văn hóa cho đồng bào Khmer vừa được khởi công xây dựng hôm 23/10, dự kiến khánh thành vào đầu năm 2024.

Điện Biên và các tỉnh Bắc Lào đoàn kết, hợp tác cùng phát triển

Phát triển kinh tế cửa khẩu nhằm đẩy mạnh Hội nhập kinh tế, quốc tế là một trong những mục tiêu mà tỉnh Điện Biên luôn hướng tới.

Xây dựng thương hiệu “Chè Phú Thọ”

Với những hiệu sản phẩm chè xanh nổi tiếng khắp cả nước và thế giới, tỉnh miền núi, trung du Phú Thọ là địa phương trồng chè có diện tích lớn thứ tư tại Việt Nam.

Huyện miền núi Xín Mần (Hà Giang) đưa sản phẩm OCOP lên sàn thương mại điện tử

Nhiều mặt hàng được bà con đóng gói với bao bì bắt mắt, đầy đủ nhãn mác, mã vạch truy xuất nguồn gốc.

Quảng Trị chú trọng xây dựng chương trình OCOP cho sản phẩm vùng sâu, vùng xa

Theo Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo giai đoạn 2021 – 2025 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, tỉnh Quảng Trị có 7 huyện ưu tiên thực hiện.

Phú thọ chú trọng nâng tầm nông sản tại các địa bàn miền miền núi, vùng DTTS

Việc thực hiện quyết định phê duyệt chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa tại các huyện Đoan Hùng, Hà Hòa, Thanh Ba, Yên Lập, Cẩm Khê, Thanh Sơn, Tân Sơn đã khẳng định vai trò quan trọng trong việc nâng tầm nông sản.

Cần hoàn thành phủ lõm sóng điện thoại tại Lai Châu

Lai Châu cần phải làm tốt công tác thông tin, truyền thông, đặc biệt là xóa các vùng lõm về sóng điện thoại.

Phát triển thương hiệu “Cà phê Đăk Hà” vươn tầm quốc tế

Được mệnh danh là một trong 8 vùng cà phê ngon nhất Việt Nam, hương vị đắng tinh khiết của sản phẩm cà phê rang xay Đắk Hà được người tiêu dùng đánh giá cao.

Đưa “cửa ngõ” Lạng Sơn trở thành một trong những đầu mối xuất, nhập khẩu hiện đại

Lạng Sơn là vùng đất cửa ngõ “phên giậu” của Tổ quốc, giữ vị trí chiến lược quan trọng về chính trị, kinh tế, văn hóa, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của đất nước.

Người Dao Tiền lập xưởng thêu, thu hút du lịch ở vùng biên viễn

Đặc biệt, bắt kịp nhu cầu của khách du lịch ưa chuộng các sản phẩm thêu thổ cẩm, người Dao Tiền đã xây dựng cho mình một xưởng thêu trong vùng Công viên địa chất toàn cầu.

Khơi tiềm năng du lịch của đồng bào dân tộc thiểu số vùng Đất Tổ

Trong những cách làm hay nhằm bảo tồn văn hoá mường là mô hình “Trường học gắn với văn hóa truyền thống địa phương - không gian văn hóa Mường” của thầy trò Trường Tiểu học Tân Sơn (xã Tân Sơn, huyện Tân Sơn).

Thương mại biên mậu giữa hai nước Việt-Trung ngày càng sôi động

7 địa phương biên giới phía Bắc với Trung Quốc như: Cao Bằng, Điện Biên, Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Lạng Sơn, Quảng Ninh đã đạt được những kết quả đạt được về tình hình thương mại, đầu tư tại các địa phương ở khu vực vùng biên.

Cuộc sống của đồng bào Mông ở huyện Vị Xuyên đã đổi thay và ngày càng đổi mới

Nhờ sự quan tâm, hỗ trợ đặc biệt của Đảng, Nhà nước và Chính phủ cuộc sống của đồng bào Mông đã đổi thay và ngày càng đổi mới.

Nâng cao chuỗi giá trị rừng nguyên liệu

Thực hiện kế hoạch phát triển lâm nghiệp bền vững tại Quảng Trị, thúc đẩy tỉnh phê duyệt kế hoạch phát triển sản xuất gắn với chế biến, tiêu thụ lâm sản phẩm.

Khôi phục chợ phiên ở miền thượng lưu sông Ka Long

Chợ Pò Hèn là nơi trao đổi nông cụ và nông thổ sản của các khe bản thuộc thành phố Móng Cái và huyện Hải Hà, cư dân thôn Thán Sản (Trung Quốc) giáp đường biên cùng tham gia họp chợ.