môi trường kinh doanh

Cập nhập tin tức môi trường kinh doanh

Túi tiền đại gia: Việt Nam 200 triệu USD, Thái Lan 800 triệu USD, Philippines 1,2 tỷ USD

Muốn trở thành nước phát triển vào năm 2045 thì thu nhập bình quân đầu người phải đạt 20.000 USD/năm. Như vậy, Việt Nam phải đạt mức tăng trưởng GDP từ 7,5-8%/năm, liên tiếp trong 25 năm tới. 

Xây cơ chế để có 7 tập đoàn nhà nước tầm cỡ thế giới

Thế giới đang thay đổi, nhiều cơ hội lớn mở ra cho Việt Nam. Tuy nhiên những doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam có tiềm lực cả về tài chính lẫn nguồn nhân lực, lại trong tình trạng không thể vươn ra thế giới chớp lấy những cơ hội này. 

Vượt thách thức 2021: Kiên cường và linh hoạt như cây tre

Trong khó khăn, doanh nghiệp Việt vẫn trụ vững và vươn lên, tìm kiếm cơ hội để ngày càng phát triển. Tinh thần ấy đã mang đến nhiều "sắc hồng" cho nền kinh tế, dù rằng thách thức vẫn luôn ở phía trước.

Vẫn còn những tư duy cũ khi làm chính sách: Cần được loại bỏ

Đâu đó vẫn còn những tư duy cũ kỹ của cách làm chính sách, trong các văn bản được soạn thảo và ban hành trong năm qua. Điều này cần tiếp tục sửa đổi, loại bỏ để hoàn thiện nhằm tạo ra môi trường kinh doanh thông thoáng hơn. 

Vượt qua biến cố, top 10 tăng trưởng cao của thế giới

Năm năm qua, kinh tế Việt Nam chịu nhiều biến cố với những thử thách khốc liệt. Kiên trì theo đuổi mục tiêu "vì một Việt Nam hùng cường", Việt Nam đã chống chọi tốt hơn đối với những cú sốc khủng khiếp.

Nghị quyết của Chính phủ: Đẩy mạnh chuyển đổi số, ứng dụng dịch vụ công trực tuyến

Chính phủ yêu cầu tập trung thực hiện việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4, trong đó phấn đấu áp dụng 100% cho dịch vụ công thiết thực đối với người dân.

Tư nhân sản xuất vũ khí: Cửa mở công khai, ai đủ sức làm

Nhiều dịch vụ công tuy không bị cấm nhưng hiện nay, tư nhân vẫn không thể kinh doanh do chưa xây dựng được cơ sở pháp lý đầy đủ, do các cơ chế đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư, đấu giá tài nguyên... chưa được hoàn thiện.

Điều khác biệt Việt Nam 2020

Việc kích hoạt sớm hệ thống phòng chống đại dịch Covid-19 đã khiến Việt Nam trở thành tấm gương sáng trên thế giới về kiểm soát dịch bệnh.

Đất chính chủ, tiền sẵn túi: Trần ai xin được xây nhà

Xin cấp phép xây dựng vẫn là nỗi khổ “trần ai” của doanh nghiệp. Tuy thủ tục hành chính trong lĩnh vực này đã được cải cách, song vẫn đầy “nỗi sợ” từ những quy định phức tạp của pháp luật đến bị cán bộ giải quyết hồ sơ “hành”.

Vững trước nguy biến, Việt Nam 'miền đất mới' cho đại bàng làm tổ

Với nỗ lực ngăn chặn thành công đại dịch Covid-19 và giữ mức tăng trưởng GDP dương trong năm nay, Việt Nam đang là điểm đến lý tưởng, thu hút lượng lớn dòng vốn FDI dịch chuyển.

Chính phủ điểm mặt những quy định 'kìm hãm sự phát triển'

Ngày 1/10, Chính phủ đã có báo cáo kết quả rà soát văn bản quy phạm pháp luật thuộc các lĩnh vực quản lý nhà nước gửi Quốc hội. Báo cáo chỉ ra nhiều nội dung chồng chéo, mâu thuẫn, bất cập, không phù hợp thực tiễn. 

Mắc kẹt giữa 'rừng' văn bản, tháo cái này lại vướng cái khác

Luật chồng luật, quy định nọ “đá” quy định kia khiến nhiều hoạt động lâm cảnh bế tắc. Không phải chỉ doanh nghiệp, người dân “chịu trận”, cơ quan nhà nước cũng không thoát khỏi những thủ tục rườm rà do chính mình tạo ra.

Việt Nam lọt top 10 nền kinh tế lớn nhất châu Á vào 2050

Tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, tầng lớp trung lưu tăng vọt và môi trường thuận lợi sẽ đưa Việt Nam trở thành nền kinh tế lớn thứ 20 trên thế giới và thứ 10 châu Á vào năm 2050.

Miệt mài cải cách vẫn chưa hết... bệnh vô cảm

Các bộ, ngành khẳng định đã cắt giảm được tới 60% điều kiện kinh doanh nhưng đó là trên giấy tờ, còn thực tế chỉ được khoảng 30-40%.

Không cần tốn tiền ngân sách, chỉ cần cắt bỏ lợi ích nhóm

Những chính sách hỗ trợ doanh nghiệp sau Covid-19 có thể tốn nhiều tiền của. Nhưng có một cách không tốn đồng tiền ngân sách nào mà chỉ cần từ bỏ quyền lợi của một nhóm nào đó

Tập đoàn lớn rời Trung Quốc, Việt Nam ghi dấu ấn 'bản đồ mới'

Hậu Covid-19, các tập đoàn đa quốc gia chuyển sản xuất ra khỏi Trung Quốc, cùng với đó là kế hoạch thúc đẩy phát triển kinh tế toàn cầu sẽ mở ra cơ hội lớn cho Việt Nam.

Sau nhiều năm liên tục giảm, vẫn có 50% DN phải mất phí 'lót tay'

Hơn 50% số DN cho biết vẫn phải trả chi phí không chính thức. Tỷ lệ này đã đã giảm so với các năm trước nhưng vẫn chưa được như mong đợi. Môi trường kinh doanh của Việt Nam vẫn đáng quan ngại.

Xếp hạng cạnh tranh: Quảng Ninh đứng đầu, Đồng Tháp, Vĩnh Long áp sát

Báo cáo thường niên Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2019 ghi nhận, điều hành kinh tế các tỉnh có sự đổi mới và tiến bộ liên tiếp 15 năm qua. Tuy nhiên, dư địa cải cách vẫn còn rất lớn với chính quyền địa phương.

Để cho doanh nghiệp chúng tôi phát triển

 - Cải cách cơ chế, tạo chính sách thông thoáng, dẹp bỏ vấn nạn nhũng nhiễu doanh nghiệp và người dân chính là giải pháp căn cơ nuôi dưỡng nguồn thu cho ngân sách bền vững.

Môi trường đầu tư minh bạch, công bằng để hút vốn FDI bền vững

- Kiến tạo môi trường kinh doanh bình đẳng với khung pháp lý công bằng, minh bạch và vận hành chính sách ổn định để hấp dẫn, thu hút FDI bền vững.