Năng suất lao động

Cập nhập tin tức Năng suất lao động

Cảnh báo cho tăng trưởng GDP

 - Góp ý cho dự thảo Bộ Luật lao động sửa đổi, bà Mary Tarnowka, Đại diện phòng Thương mại Hoa Kỳ tại Việt Nam, cho rằng sụt giảm năng suất lao động đang làm hại tới năng lực cạnh tranh cũng như sức hấp dẫn của Việt Nam.

 

Người Việt cày 3 tháng mua được iPhone 11, người Singapore chỉ cần 9 ngày

Trung bình người Việt làm việc 3 tháng mới mua được iPhone 11, tuy nhiên nhân viên ngân hàng, hoặc người dân TP.HCM, Đà Nẵng sẽ có số ngày làm việc ít hơn. Người Singapore chỉ cần chưa tới 9 ngày làm việc.

Giáo sư Đại học Anh Quốc Việt Nam góp ý về năng suất lao động Việt Nam

GS.TS Raymond Gordon, Hiệu trưởng Trường British University Vietnam (BUV) - Đại học Anh Quốc Việt Nam có bài tham luận tại Hội nghị cải thiện năng suất lao động quốc gia mới diễn ra.

'1 chọi 1' người Việt không kém, làm chung thua Singapore cả chục lần

Ở Việt Nam, có doanh nghiệp đạt năng suất lao động khoảng 230.000 USD một người một năm. Thế nhưng, tính chung bình diện quốc gia, Việt Nam lại vẫn nằm ở nhóm cuối bảng của Đông Nam Á.

Make in Việt Nam: Tầm nhìn xa 20 năm để thoát bẫy giá trị thấp

 Nếu các DN Việt Nam cứ yên tâm với những đơn hàng gia công tới tấp gửi về, không có tầm nhìn xa cho 10-20 năm tới thì Việt Nam sẽ rơi vào “bẫy” giá trị gia tăng thấp.

Thủ tướng: Tiềm lực trong mỗi người dân của chúng ta rất lớn

Theo Thủ tướng, chỉ số năng suất lao động tại Việt Nam chưa cao do xuất phát điểm thấp nhưng “tiềm lực trong mỗi người dân của chúng ta rất lớn”.

'Phải lấy doanh nghiệp làm trung tâm trong mọi chính sách'

 - Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang suy nghĩ một đề án nhằm thúc đẩy năng suất lao động quốc gia của Việt Nam đang ở mức thấp báo động so với các quốc gia láng giềng.

Mỗi lao động Việt làm ra 102 triệu/năm, bằng 1/30 Singapore

Dù dùng thước đo nào thì năng suất lao động của Việt Nam vẫn thấp xa so với các nước trong khu vực. 

Tiền mặt xếp khối cất két, đút gầm giường trong nhà giàu Việt

Người dân vẫn thích cất giữ tiền trong két, trong gầm giường hơn là mang đi đầu tư. Ngay cả gửi ngân hàng người dân cũng còn đắn đo. Không có đầu tư, thì cách nào để năm 2045 Việt Nam thành nước phát triển?

10 người Việt Nam làm không bằng 1 người Singapore, thua cả Lào

10 người Việt Nam làm không bằng 1 người Singapore, 5 người Việt chưa bằng 1 người Malaysia, gần 3 người Việt Nam mới bằng 1 người Thái Lan, thậm chí năng suất lao động của chúng ta còn thấp hơn Lào.

Trị 'bệnh' quá nhiều hội nghị, báo cáo...nhưng quá ít hành động

GS Kenichi Ohno, Viện Nghiên cứu Chính sách Quốc gia (GRIPS), Nhật Bản đã phải thốt lên: “Ở Việt Nam, vấn đề là có quá nhiều hội thảo, hội nghị, báo cáo... và quá ít hành động”.

Năng suất lao động mãi 'đì đẹt': Người Việt tính sao?

Cần dừng việc coi nguồn lực lao động giá rẻ là ưu thế cạnh tranh thu hút vốn đầu tư.

60 năm trước Nhật Bản cũng giống như Việt Nam

60 năm trước Nhật Bản giống Việt Nam, cả về cơ chế nguồn nhân lực, cơ cấu GDP, xuất khẩu rất tương đồng. Nhưng trong 20 năm, Nhật Bản đã thay đổi toàn diện thành nước công nghiệp hiện đại.

Thủ tướng chia sẻ điều tâm huyết trong 2017

Tham dự Đối thoại chính sách cấp cao tại diễn đàn kinh tế Việt Nam lần thứ 2 do Ban kinh tế Trung ương tổ chức ngày 11/1, Thủ tướng Chính phủ đã bày tỏ niềm tâm đắc nhất của mình về kinh tế xã hội Việt Nam 2017.

Việt Nam đột phá: Làm gì vươn lên bằng Thái Lan, Malaysia?

Nếu không có đột phá gì, Việt Nam phải mất gần 20 năm nữa mới đạt mức thu nhập bình quân đầu người của Malaysia năm 2010 và hơn 10 năm nữa mới bằng Thái Lan năm 2010.

Cứ thế này, bao giờ bằng được Malaysia, Thái Lan?

Việt Nam phải mất gần 20 năm nữa mới đạt mức thu nhập bình quân đầu người của Malaysia năm 2010 và hơn 10 năm nữa mới bằng Thái Lan năm 2010.

Cơ chế xin cho, ai giỏi chạy thì được: Kiểu khuyến khích ngược

Sau 5 năm thực hiện tái cơ cấu, nền kinh tế Việt Nam vẫn kém hiệu quả trên mọi phương diện. Chúng ta vẫn ở giai đoạn bơm vốn đầu vào là có tăng trưởng. Nhưng tăng trưởng không cao, chất lượng thấp và thiếu hẳn sự bền vững.

Lương 10 triệu: Vợ chồng công nhân khó sống

Cứ nói lương tối thiểu tăng cao mà người lao động có đủ sống không. Họ phải chịu bao vấn đề của xã hội như học hành, con cái, cưới hỏi.

Kiếm việc ngàn USD trong TOP 4 ASEAN: Cánh cửa rộng mở

Dù tại thời điểm này, việc dịch chuyển lao động trong ASEAN còn chậm nhưng 10 năm tới, cơ hội sẽ rộng mở hơn rất nhiều. Người lao động Việt Nam có thể tìm kiếm được nhiều cơ hội các nước như Singapore, Malaysia, Indonesia, Thái Lan.

Cơ hội việc làm trong ASEAN: Siêng năng, cần cù chưa đủ

Tìm cơ hội việc làm trong ASEAN, người lao động Việt Nam với ưu điểm siêng năng, cần cù thì chưa đủ. Nhưng hạn chế như tính kỷ luật kém, ứng xử thiếu chuyên nghiệp, ngoại ngữ yếu cần được khắc phục.