Góc chuyên gia

Lợi ích của điện hạt nhân là vượt trội so với các rủi ro

Ông Nguyễn Anh Vũ, Giám đốc Phát triển Kinh doanh Công ty SkyX Solar, cho rằng việc đầu tư vào điện hạt nhân sẽ có những lợi thế hơn hẳn các nguồn năng lượng truyền thống.

Làm điện hạt nhân tại Việt Nam: Đã thực sự cấp thiết?

Nhấn mạnh tầm quan trọng của điện hạt nhân, ông Hà Đăng Sơn cho rằng, nhìn câu chuyện của châu Âu vừa qua, chúng ta có thể dễ dàng hình dung ra sự cấp thiết và ổn định của điện hạt nhân. Việt Nam nên làm dự án quy mô lớn.

Lối ra nào cho các dự án điện mặt trời đang gặp vướng?

Hàng loạt dự án điện mặt trời đã xây dựng vẫn chưa thể vận hành hiệu quả do các vướng mắc về thủ tục hành chính, trong đó có giá FIT.

'Chúng ta có quyền hy vọng tương lai không xa Việt Nam sẽ có điện hạt nhân'

“Xét về ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường và sức khỏe của người dân thì điện hạt nhân ít gây hại hơn”, TS Lê Hải Hưng,Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Ứng dụng công nghệ (IRAT) đánh giá.

Cần nâng mức tiêu chuẩn khí thải xe máy, học sinh và sinh viên có thể đi xe điện

Theo VCCI, cần đưa ra lộ trình nâng mức tiêu chuẩn khí thải đối với xe gắn máy hai bánh, đồng thời khuyến khích người dân chuyển đổi sang các phương tiện giao thông thân thiện môi trường như xe máy điện, xe đạp điện.

Lợn, bò 'ợ hơi' gây khí nhà kính, vì sao vẫn chưa nên có biện pháp mạnh?

Dù chăn nuôi bò, lợn… phát thải ra 18,5 triệu tấn CO2e mỗi năm, nhưng Phó Chủ tịch Hiệp hội Trang trại và Doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam vẫn kiến nghị “hoãn” kiểm kê khí nhà kính với ngành này vì còn khó khăn.

4 đồng thuận và 10 điểm nghẽn toàn cầu về nhiên liệu hàng không bền vững

Từ nhận thức, tư duy cho tới lợi ích, vẫn tồn tại những sự khác biệt cơ bản giữa các cá nhân, tổ chức và quốc gia về nhiên liệu hàng không bền vững (Sustainable aviation fuel - SAF).

Lúng túng với điện mặt trời, điện gió, 10 năm nữa vẫn khó dựa vào điện tái tạo

Nhìn vào những gì đang xảy ra với điện mặt trời, điện gió hiện nay mà nói rằng trong 10 năm tới năng lượng tái tạo là động lực, là trụ cột thì có lẽ ta đã hơi chủ quan chăng, chuyên gia nhận xét.

Đầu tư hàng nghìn tỷ chỉ để bới rác cũ lên đốt phát điện: Lợi ích ở đâu?

Việc đề xuất lấy nguồn rác đã chôn lấp trước đây tại bãi rác Nam Sơn lên xử lý bằng công nghệ đốt là điều nhiều chuyên gia cảm thấy ngạc nhiên và đặt câu hỏi về tính thực tế, hiệu quả. Trong khi, có nhiều cách để biến một bãi rác thành công viên.

Hầu hết người đi xe máy đều mong có ô tô, cơ hội cho xe điện

Trên thế giới, tốc độ phát triển xe điện như vũ bão, còn ở Việt Nam thì phương tiện giao thông này vẫn bị kỳ thị. Theo đó, xe điện xuống nhiều hầm chung cư không có trạm sạc, vào bãi đậu liền bị mời ra ngoài vì e ngại an toàn.

Nếu thị trường carbon vận hành muộn, đại gia nhiệt điện, thép sẽ ra sao?

Giá của 1 tín chỉ carbon trong 1 tấn thép hiện giao dịch khoảng 80-100 euro. Tới năm 2030, mức này có thể lên tới 300 euro, cao gấp 3 lần. Chuyên gia cảnh báo điều này sẽ ảnh hưởng đến hàng trăm doanh nghiệp ở nước ta.

Chuyên gia: 'Tôi khẳng định không có điện sạch giá rẻ'

"Điện mặt trời phát được 4 tiếng một ngày là tối đa, điện gió thì phập phù nên không thể nào nói những nguồn điện ấy sẽ có giá rẻ", chuyên gia Bùi Xuân Hồi nói.

Việt Nam có 57 triệu tín chỉ carbon rừng, bán giá nào hợp lý?

Chỉ riêng lĩnh vực lâm nghiệp Việt Nam đã có 57 triệu tín chỉ carbon, tương đương 52 triệu tấn CO2 có thể bán ra cho các tổ chức quốc tế. Nếu lạc quan tính cả “rừng vàng biển bạc” thì Việt Nam có khoảng 5 tỷ tín chỉ carbon.

Trung Quốc ăn sầu riêng nhiều nhất thế giới, phát thải ra lượng CO2 khổng lồ

Người dân Trung Quốc đang ăn sầu riêng nhiều nhất thế giới. Cũng bởi vậy, Trung Quốc đang phải đối mặt với vấn đề tăng phát thải khí nhà kính khi cây sầu riêng và sản phẩm vỏ sầu riêng tạo ra lượng CO2 khổng lồ.

Top nước giàu chuyển mạnh sang điện sạch, Việt Nam xếp thứ bao nhiêu?

Theo báo cáo Thúc đẩy chuyển đổi năng lượng hiệu quả năm 2024 của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF), các quốc gia đã đạt được những bước tiến quan trọng.

Đến năm 2030 Hà Nội nên chuyển đổi sang 100% xe buýt điện

Đó là ý kiến của chuyên gia Hoàng Dương Tùng, Chủ tịch Mạng lưới không khí sạch Việt Nam về việc Hà Nội dự kiến chi 43.000 tỷ đồng đầu tư xe buýt xanh, thân thiện với môi trường hơn.

Giá mua điện tái tạo cần phù hợp để thu hút nhà đầu tư

"Chính phủ phải đảm bảo có giá mua điện tái tạo phù hợp để thu hút nhà đầu tư. Tất nhiên, giá mua điện phải cân bằng, Việt Nam không phải gồng mình lên để mua lại nguồn năng lượng tái tạo đó”, chuyên gia góp ý.

Doanh nghiệp phải chủ động chuyển dịch sang năng lượng sạch

Vệc các doanh nghiệp ở Việt Nam chủ động đón đầu xu hướng chuyển dịch năng lượng có thể giảm thiểu rủi ro và nắm bắt những cơ hội quan trọng.

Giá 40-60 USD/tấn carbon, đề xuất phát triển thị trường tín chỉ carbon bắt buộc

Giá carbon trên thị trường tự nguyện hiện rất thấp, chỉ còn 10 USD/tín chỉ carbon, trong khi trên thị trường bắt buộc có thể lên tới 40-60 USD/tín chỉ. Nếu chúng ta không khẩn trương lập thị trường bắt buộc thì có thể sẽ rất thiệt thòi.

Năm 2050 chỉ có xe điện trên đường với hơn 10,5 triệu xe ô tô và 98 triệu xe máy

"Hiện có khoảng 2,4 triệu xe ô tô, gần như toàn bộ chạy bằng xăng. Vào năm 2050, chỉ có xe điện lưu thông trên đường với số lượng ô tô dự kiến 9,6-10,5 triệu xe", một báo cáo ước lượng.