Góc chuyên gia

Trung Quốc ăn sầu riêng nhiều nhất thế giới, phát thải ra lượng CO2 khổng lồ

Người dân Trung Quốc đang ăn sầu riêng nhiều nhất thế giới. Cũng bởi vậy, Trung Quốc đang phải đối mặt với vấn đề tăng phát thải khí nhà kính khi cây sầu riêng và sản phẩm vỏ sầu riêng tạo ra lượng CO2 khổng lồ.

Top nước giàu chuyển mạnh sang điện sạch, Việt Nam xếp thứ bao nhiêu?

Theo báo cáo Thúc đẩy chuyển đổi năng lượng hiệu quả năm 2024 của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF), các quốc gia đã đạt được những bước tiến quan trọng.

Đến năm 2030 Hà Nội nên chuyển đổi sang 100% xe buýt điện

Đó là ý kiến của chuyên gia Hoàng Dương Tùng, Chủ tịch Mạng lưới không khí sạch Việt Nam về việc Hà Nội dự kiến chi 43.000 tỷ đồng đầu tư xe buýt xanh, thân thiện với môi trường hơn.

Giá mua điện tái tạo cần phù hợp để thu hút nhà đầu tư

"Chính phủ phải đảm bảo có giá mua điện tái tạo phù hợp để thu hút nhà đầu tư. Tất nhiên, giá mua điện phải cân bằng, Việt Nam không phải gồng mình lên để mua lại nguồn năng lượng tái tạo đó”, chuyên gia góp ý.

Doanh nghiệp phải chủ động chuyển dịch sang năng lượng sạch

Vệc các doanh nghiệp ở Việt Nam chủ động đón đầu xu hướng chuyển dịch năng lượng có thể giảm thiểu rủi ro và nắm bắt những cơ hội quan trọng.

Giá 40-60 USD/tấn carbon, đề xuất phát triển thị trường tín chỉ carbon bắt buộc

Giá carbon trên thị trường tự nguyện hiện rất thấp, chỉ còn 10 USD/tín chỉ carbon, trong khi trên thị trường bắt buộc có thể lên tới 40-60 USD/tín chỉ. Nếu chúng ta không khẩn trương lập thị trường bắt buộc thì có thể sẽ rất thiệt thòi.

Năm 2050 chỉ có xe điện trên đường với hơn 10,5 triệu xe ô tô và 98 triệu xe máy

"Hiện có khoảng 2,4 triệu xe ô tô, gần như toàn bộ chạy bằng xăng. Vào năm 2050, chỉ có xe điện lưu thông trên đường với số lượng ô tô dự kiến 9,6-10,5 triệu xe", một báo cáo ước lượng.

Sản xuất không gắn với giảm phát thải, nông sản Việt sẽ mất lợi thế cạnh tranh

Trong bối cảnh nhiều quốc gia đã xây dựng hàng rào biên giới về carbon, nếu chúng ta sản xuất nông sản không gắn với giảm phát thải thì sẽ bị đánh thuế carbon, đẩy giá thành lên cao và mất lợi thế cạnh tranh.

Làn sóng bùng nổ điện sạch tại châu Âu, hỗ trợ dân làm điện mặt trời mái nhà

Điện gió và điện mặt trời đang phát triển bùng nổ tại Liên minh châu Âu (EU). Sản lượng điện tái tạo tăng 65% từ năm 2019 đến 2023, theo báo cáo mới công bố của Ember (Anh).

Đại sứ Pháp: 'Hàng Việt tiếp cận được châu Âu là đủ điều kiện đi khắp thế giới'

Thị trường châu Âu là một trong những thị trường khắt khe nhất trên thế giới nên khi các sản phẩm Việt Nam tiếp cận được thị trường châu Âu có nghĩa là hoàn toàn có thể tiếp cận được các thị trường khác trên thế giới.

Điện gió ngoài khơi chờ chính sách: Mục tiêu 6.000MW và đề xuất thí điểm nhanh

Từ khi ban hành Quy hoạch điện VIII cho đến nay, các chính sách cụ thể cho ngành điện gió ngoài khơi vẫn tiếp tục cần được bổ sung và hoàn thiện.

Điện rác đã khó càng khó thêm nếu phải đàm phán giá điện

Điện rác được xem là giải pháp ưu việt để giải bài toán môi trường cho các địa phương nhưng lại “khó nhằn” và chưa hấp dẫn với các nhà đầu tư. Để thúc đẩy, cần ưu tiên và có cơ chế ổn định.

Vai trò của kinh tế tuần hoàn trong thực hiện mục tiêu Net Zero của Việt Nam

So với mô hình kinh tế tuyến tính truyền thống, việc thúc đẩy các hành động theo mô hình kinh tế tuần hoàn góp phần thực hiện cam kết đạt phát thải ròng bằng “0” chắc chắn sẽ mang lại nhiều lợi ích cho quốc gia và doanh nghiệp.

Cam kết giảm phát thải khí nhà kính: Những hành động của Việt Nam

Việt Nam đã cam kết mạnh mẽ và đang tích cực triển khai các hành động khí hậu, kêu gọi các nước phải thực hiện các cam kết bằng những hành động cụ thể để đóng góp vào nỗ lực chung của toàn cầu.

COP 28: Cơ hội cuối cùng cho mục tiêu giới hạn mức tăng nhiệt độ toàn cầu

COP28 được coi là cơ hội "cuối cùng" để các nước trên thế giới thực hiện được mục tiêu giới hạn mức tăng nhiệt độ toàn cầu dưới 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.

Bài học kinh nghiệm trong phát triển điện tái tạo

Theo TS. Lê Hải Hưng, điện tái tạo chiếm dụng nhiều đất, sự thân thiện với môi trường cũng còn có tranh luận và trong 10 năm tới, chưa thể coi đây là một nguồn năng lượng tin cậy cho sản xuất và sinh hoạt của người dân.

Nguồn lợi vô tận từ khai thác tín chỉ carbon rừng ngập mặn

Với 1ha rừng ngập mặn có khả năng hấp thụ carbon cao gấp 5 lần so với 1ha của rừng trên cạn. Đây là nguồn tín chỉ carbon xanh dương - sản phẩm đắt tiền và cao cấp của tự nhiên và Việt Nam có tiềm năng lớn.

‘VinFast mang tầm vóc của doanh nghiệp có thể thay đổi giao thông xanh toàn cầu’

Đây là nhận định của chuyên gia kinh tế, PGS.TS Đinh Trọng Thịnh về thông tin Tập đoàn Tài Chính Phát triển Quốc tế Mỹ (DFC) kí ý định thư tài trợ 500 triệu USD cho VinFast.

Thách thức cho mục tiêu 7.000MW điện gió ngoài khơi

Bộ Công Thương cho biết phát triển điện gió ngoài khơi tại Việt Nam mới chỉ đang trong giai đoạn đầu tiên nên việc triển khai sẽ gặp một số khó khăn

Biến thách thức thành cơ hội, mục tiêu Net Zero sẽ khả thi

Cam kết hướng tới phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050 rất áp lực, cần sự đồng lòng của doanh nghiệp và toàn xã hội. Chuyên gia cho rằng biến thách thức thành cơ hội, mục tiêu Net Zero sẽ khả thi.