Tài chính xanh

Hiện thực hoá Net Zero, Việt Nam cần nguồn vốn lên tới 701 tỷ USD

Để thực hiện hóa được mục tiêu Net Zero và thích ứng biến đổi khí hậu, Việt Nam cần nguồn vốn lên tới 701 tỷ USD, trong đó khu vực tư nhân 350 tỷ USD, nhà nước 248 tỷ USD và vốn nước ngoài 103 tỷ USD.

Đề xuất 'hoán đổi nợ lấy khí hậu'

Từ mô hình của Barbados là 'Hoán đổi nợ lấy khí hậu', đại diện ngân hàng đề xuất Việt Nam cân nhắc áp dụng phương pháp tiếp cận sáng tạo này nhằm khai thác tài chính tư nhân thông qua chuyển đổi nợ vì khí hậu.

Đề xuất miễn thuế với thu nhập từ bán tín chỉ carbon, lãi trái phiếu xanh

Bộ Tài chính đề xuất miễn thuế đối với thu nhập từ chuyển nhượng liên quan đến chứng chỉ giảm phát thải, tín chỉ carbon, thu nhập từ tiền lãi từ trái phiếu xanh...

Trái phiếu xanh chiếm khoảng 2% lượng trái phiếu phát hành

Năm 2024 chứng kiến sự sôi động trở lại với tổng giá trị phát hành mới của trái phiếu xanh, xã hội và bền vững đạt gần 6,9 nghìn tỷ đồng, chiếm khoảng 2% lượng phát hành mới từ đầu năm.

Cẩn trọng với hiện tượng ‘rò rỉ carbon’ và ‘rửa xanh’

Các khoản đầu tư vào tín chỉ carbon nếu không được quản lý chặt chẽ có thể dẫn đến tình trạng “rửa xanh”, nơi các công ty hoặc quốc gia tuyên bố giảm phát thải nhưng thực tế chỉ chuyển trách nhiệm phát thải sang nơi khác.

Có ‘kho vàng’ 40 triệu tấn, đừng sợ bán ‘lúa non’

Lâm nghiệp là ngành duy nhất ở nước ta phát thải ròng âm nên mỗi năm dư ra 40 triệu tấn CO2. Đây là một trong những “kho vàng” trong rừng nên thay vì sợ bán “lúa non”, cần sớm đưa ra cơ chế tín chỉ carbon để thuận tiện trong giao dịch chuyển nhượng.

Tín dụng xanh: Khó có vốn giá rẻ

Dư nợ tín dụng xanh của hệ thống ngân hàng Việt Nam tính đến 30/9/2024 mới chiếm tỷ trọng 4,5% tổng dư nợ toàn nền kinh tế. Các chuyên gia đánh giá Việt Nam đang có cơ hội thu hút dòng vốn quốc tế tài trợ tín dụng xanh.

Ngành ngân hàng sẵn sàng cho xu hướng tín dụng xanh

Ngành ngân hàng, với tư cách là nguồn cung cấp vốn chủ đạo của nền kinh tế, có thể đóng vai trò tiên phong trong việc thúc đẩy các nỗ lực toàn diện hướng tới sự phát triển bền vững.

Lãnh đạo Bộ Nông nghiệp cảnh báo thị trường tín chỉ carbon đang 'rất phức tạp'

Dự kiến đến cuối năm 2025 Việt Nam mới triển khai cấp tín chỉ carbon trên khoảng 20.000 héc-ta lúa.

Lãi suất cho vay theo Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao thấp hơn tối thiểu 1%

"Hiện nay lãi suất cho vay ngắn hạn đang là 6%/năm thì chúng tôi sẽ cho vay với lãi suất 5%/năm”, đại diện Agribank khẳng định về việc cho vay thực hiện Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).

Bắt đầu tăng tốc, huy động thêm 20.000 tỷ đồng để trồng lúa giảm phát thải

Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao phát thải thấp đã cho thu hoạch những vụ thí điểm đầu tiên và chuẩn bị bước vào giai đoạn tăng tốc. Song, cần huy động thêm khoảng 20.000 tỷ đồng để thực hiện giai đoạn này.

Chưa được bán tín chỉ carbon ra nước ngoài, Bộ Nông nghiệp nói gì?

Liên quan đến việc chưa được bán tín chỉ carbon ra nước ngoài trong dự thảo đề án Thành lập và phát triển thị trường carbon Việt Nam, Bộ NN-PTNT đề nghị Bộ Tài chính chỉnh sửa do các thoả thuận chuyển nhượng đang đem lại nguồn tài chính lớn.

Điện mặt trời mái nhà dư thừa: Chỉ duy nhất EVN được mua

Liên quan việc mua bán điện dư thừa từ điện mặt trời mái nhà tự sản xuất và tự tiêu thụ, dự thảo mới của Bộ Công Thương quy định Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) là đơn vị mua duy nhất.

Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn cho vay chương trình 1 triệu ha lúa chất lượng cao

TCTD chủ động cân đối nguồn vốn, tiết giảm chi phí để xem xét áp dụng lãi suất cho vay thấp hơn tối thiểu 1%/năm so với lãi suất cho vay của kỳ hạn tương ứng.

Ngân hàng đề nghị có hướng dẫn cụ thể về tín chỉ carbon

Đại diện ngân hàng đề xuất gia hạn Thông tư 02, bổ sung đối tượng hỗ trợ là các khách hàng bị thiệt hại bởi bão số 3. Đồng thời cần có hướng dẫn cụ thể về Tín chỉ carbon.

Sớm hơn Việt Nam, một quốc gia ở Tây Phi ký bán được 1 triệu tín chỉ carbon lúa

Việt Nam là quốc gia có dự án làm lúa chất lượng cao phát thải thấp quy mô lớn nhất thế giới. Còn Ghana lại là nước bán được tín chỉ carbon lúa sớm nhất trên thế giới. Quốc gia ở Tây Phi này cũng đang nhập khẩu lượng gạo lớn của nước ta.

Dư nợ tín dụng xanh chiếm 4,5% tổng dư nợ tín dụng

Là kênh cung ứng tài chính quan trọng của nền kinh tế, ngành ngân hàng luôn xác định vai trò, trách nhiệm trong việc “xanh hóa” dòng vốn đầu tư, đáp ứng một trong số yêu cầu đề ra của Chiến lược tài chính toàn diện quốc gia.

Sẽ có gần 1.000 tỷ đồng chi trả tiền tín chỉ carbon lúa cho nông dân ở ĐBSCL

Liên quan đến chi trả tiền thí điểm tín chỉ carbon lúa ở ĐBSCL theo đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao và phát thải thấp, Quỹ Tài chính carbon chuyển đổi phê duyệt tổng kinh phí 33,3 triệu USD và có thể tăng lên đến 40 triệu USD.

Nghiên cứu kinh nghiệm thế giới để đề xuất phát triển điện hạt nhân ở Việt Nam

Bộ Công Thương vừa được giao nghiên cứu kinh nghiệm phát triển điện hạt nhân của các nước trên thế giới để đề xuất phát triển điện hạt nhân tại Việt Nam trong thời gian tới.

Cần điều kiện gì để trồng lúa giảm phát thải được hỗ trợ từ 5-15 tỷ đồng?

Các doanh nghiệp và HTX áp dụng quy trình sản xuất lúa giảm phát thải khí nhà kính có chứng nhận sẽ được hỗ trợ số tiền từ 5-15 tỷ đồng để mua sắm dây chuyền, thiết bị, công nghệ, bản quyền công nghệ.