Tài chính xanh

Cục Lâm nghiệp: Sắp đàm phán, ký thêm thoả thuận bán tín chỉ carbon rừng

Bán tín chỉ carbon rừng đang được nhiều địa phương ở nước ta quan tâm và muốn triển khai sớm. Tuy nhiên, đây là lĩnh vực mới, Cục Lâm nghiệp đã thông tin một loạt vấn đề liên quan để các tỉnh nắm rõ.

Đề xuất điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu bán cho EVN giá 671 đồng/kWh

Bộ Công Thương đề xuất phương án điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu bán cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) có giá 671 đồng/kWh.

Báo cáo phát triển bền vững góp phần hiệu quả vào mục tiêu phát triển bền vững

Phát triển bền vững đã trở thành xu hướng tất yếu, các tổ chức, doanh nghiệp đang ngày càng ý thức rõ về việc chịu trách nhiệm cho những tác động đến môi trường, kinh tế, xã hội do mình tạo ra trong toàn bộ chuỗi giá trị.

Bộ Công Thương yêu cầu triển khai kế hoạch liên quan đến mua bán tín chỉ carbon

Bộ Công Thương giao nhiệm vụ cho các đơn vị triển khai nhiều vấn đề liên quan đến tổ chức đàm phán, ký kết, triển khai thỏa thuận hoặc hợp đồng với các đối tác quốc tế về chuyển nhượng tín chỉ carbon...

Cần có khung chính sách và pháp lý hoàn thiện cho kinh tế xanh

TS. Võ Trí Thành cho rằng, “xanh” là một cuộc cách mạng, thay đổi hoàn toàn phương thức kinh doanh, lối sống, đầu tư và kể cả về pháp lý.

Cho vay tín dụng xanh đạt dư nợ gần 637 nghìn tỷ đồng

Đến 31/3/2024, đã có 47 tổ chức tín dụng phát sinh dư nợ tín dụng xanh với dư nợ đạt gần 637 nghìn tỷ đồng, chiếm tỷ trọng khoảng 4,5% tổng dư nợ toàn nền kinh tế.

Trồng lúa để bán được 10 USD/tín chỉ carbon: Phải theo quy trình nghiêm ngặt

Ngân hàng Thế giới cam kết chi trả 10 USD/tín chỉ carbon từ trồng lúa giảm phát thải ở ĐBSCL. Ở nước ta có 7,1 triệu ha lúa, vậy nông dân canh tác như thế nào để bán được tín chỉ carbon.

Vườn dừa 25.000 cây, có thể thu 25.000 USD từ bán tín chỉ carbon

Không chỉ lúa, những ngày này cây dừa – thế mạnh tỷ USD của nước ta cũng bắt đầu bước vào cuộc đua chuyển đổi để bán tín chỉ carbon trong thời gian tới.

Đối tượng nào được tham gia trao đổi trên thị trường carbon?

Ở Việt Nam, thị trường trao đổi tín chỉ carbon đã có nhiều hoạt động giao dịch dưới hình thức thỏa thuận, trong khi thị trường trao đổi hạn ngạch phát thải khí nhà kính đang trong quá trình thiết lập.

Bộ Nông nghiệp muốn vay 9.000 tỷ đồng để làm 1 triệu ha lúa phát thải thấp

Bộ NN-PTNT dự kiến trình Chính phủ cho phép vay khoảng 9.000 tỷ đồng để hỗ trợ thực hiện đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp ở ĐBSCL.

Một triệu ha lúa phát thải thấp: Có thể thu 100 triệu USD từ bán tín chỉ carbon

Ngân hàng Thế giới ước tính vùng chuyên canh lúa chất lượng cao 1 triệu ha ở ĐBSCL khi hình thành có thể giảm 10 triệu tấn carbon, thu về khoảng 100 triệu USD/năm.

Việt Nam bán tín chỉ carbon rừng: Có tổ chức trả tối thiểu 10 USD/tấn CO2

Theo thoả thuận, Việt Nam chuyển nhượng cho LEAF/Emergent 5,15 triệu tấn CO2 giảm phát thải từ rừng tại vùng Nam Trung bộ và Tây Nguyên trong giai đoạn 2022-2026. Mức chi trả tối thiểu là 10 USD/tấn CO2.

Lý do Việt Nam chỉ bán được 5 USD/tín chỉ carbon rừng, thấp hơn nhiều EU

Bộ Nông nghiệp đang đề xuất chuyển nhượng 1 triệu tấn còn dư trong giai đoạn 2018-2019 với đơn giá 5 USD/tấn. Song, nhiều ý kiến cho rằng mức giá này là thấp so với các quốc gia châu Âu. Vì sao lại thế?

Hàng tỷ USD vốn FDI đổ vào lĩnh vực tăng trưởng xanh

Vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đổ vào lĩnh vực tăng trưởng xanh tại các nước đang phát triển tăng 37% so với năm 2022. Con số này tại Việt Nam là khoảng 9 tỷ USD.

Còn dư 5,9 triệu tấn carbon, Bộ Nông nghiệp muốn thí điểm bán đấu giá

Trong số 5,9 triệu tấn carbon còn dư, Bộ NN-PTNT muốn chuyển nhượng 1 triệu tấn cho Ngân hàng Thế giới, số còn lại có thể thí điểm đấu giá thông qua các sàn giao dịch quốc tế.

Châu Âu bán 120-150 USD/tín chỉ carbon, Việt Nam chỉ bán 5 USD có quá thấp?

Nhiều ý kiến cho rằng các quốc gia ở châu Âu có thể bán 120-150 USD/tín chỉ carbon rừng, Việt Nam bán 5 USD/tín chỉ có quá thấp? Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Nguyễn Quốc Trị đã đưa ra những giải thích xung quanh vấn đề này.

Con đường màu xanh

Thu hút dòng vốn đầu tư quốc tế trong bối cảnh mới đòi hỏi cách tiếp cận mới, trong đó vấn đề bảo vệ môi trường cần được đặt lên hàng đầu. “Xanh hóa” dòng vốn đang là xu hướng chung của thế giới hiện nay.

Việt Nam thuộc top 5 nước đạt ngưỡng giảm phát thải carbon

Việt Nam nằm trong số ít các nước đạt được ngưỡng giảm phát thải carbon đề ra trong mục tiêu Đóng góp quốc gia tự quyết định (NDC). Trong khi đó, hầu hết các nước khác có khoảng cách lớn giữa tham vọng và hiệu suất thực tế.

Singapore phát hành hàng tỷ đô 'trái phiếu xanh'

Singapore vừa phát hành thành công “trái phiếu xanh” trị giá 700 triệu SGD dành cho việc mở rộng mạng lưới tàu điện ngầm.

Việt Nam đẩy mạnh phát triển thu hút tín dụng xanh

Số lượng tổ chức nước ngoài cấp vốn cho tín dụng xanh ở Việt Nam đã tăng gấp 2,5 lần so với những năm trước đó.