Ngân hàng Thế giới

Cập nhập tin tức Ngân hàng Thế giới

Liên tục ngập nặng, TP.HCM lại xin hủy dự án chống ngập 400 triệu USD

Vì sao TP.HCM lại muốn hủy dự án có thể giúp 2 triệu người thoát cảnh ngập lụt?

Việt Nam: 1 trong 2 nước cải cách nhiều nhất 15 năm qua

Việt Nam và Indonesia là hai nước thực hiện nhiều cải cách nhất trong 15 năm qua, trong đó mỗi nước cùng có 39 cải cách. Tiếp đến là Trung Quốc và Brunây Đarútxalam, mỗi nước có 26 cải cách.

VNEN không hợp "thổ nhưỡng" giáo dục Việt Nam hiện tại

"Bối cảnh nền giáo dục của Việt Nam hiện tại không có những điều kiện cần để mô hình vay mượn VNEN có thể đem lại hiệu quả..." - TS Đỗ Thị Ngọc Quyên nhận định.

“Phân tích những thất bại quan trọng hơn chứng minh VNEN tốt thế nào”

Chỉ trên cơ sở hiểu rõ vướng mắc mới có cách giải quyết và đi tới.

Ngân hàng Thế giới đánh giá tốt mô hình trường học mới VNEN

Ngân hàng Thế giới vừa công bố kết quả nghiên cứu đánh giá tác động của mô hình trường học mới (VNEN). Có khá nhiều con số đáng phải chú ý.

Việt Nam: Duy trì tăng trưởng, vượt qua trở ngại

Kinh tế Việt Nam đã có những chuyển biến tích cực và có triển vọng trung hạn ổn định. GDP dự báo sẽ tăng nhẹ ở mức 6,3% trong năm nay và dự kiến sẽ được cải thiện lên mức 6,4% trong các năm 2018-2019. 

"Từ WB Hà Nội, tôi sang Singapore làm việc như thế nào?"

Khi tôi thông báo nghỉ việc ở Ngân hàng Thế giới (WB) để chuyển sang Singapore làm việc, rất nhiều người bất ngờ.

Donald Trump lên đài: Thời nước Mỹ trở lại

Kinh tế thế giới sẽ tăng trưởng ấn tượng hơn trong năm 2017. Nhiều khả năng, việc ông Donald Trump trở thành tổng thống Mỹ có lẽ sẽ không phải là “thảm họa” với kinh tế toàn cầu.

Việt Nam thuộc tốp nhanh nhất thế giới

Tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2016 được đánh giá là ấn tượng, thuộc tốp nhanh nhất thế giới và ổn định. GDP sẽ đạt 6% trong năm nay. Tuy nhiên, nhưng viễn cảnh kinh tế còn nhiều rủi ro trong và ngoài nước.

Môi trường kinh doanh Việt Nam tăng 9 bậc

Ngày 26/10, Ngân hàng Thế giới công bố Báo cáo thường niên về chỉ số thuận lợi kinh doanh 2017 (Doing Business), trong đó Việt Nam có môi trường kinh doanh cải thiện hơn so với báo cáo năm ngoái.

WB tiếp tục hạ dự báo tăng trưởng Việt Nam

Ngân hàng Thế giới - World Bank (WB) hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2016 xuống còn 6%, so với 6,2% trong dự báo hồi tháng 4/2016 và 6,6% cuối 2015.

Gần 2 tỷ USD vốn WB đầu tư vào nông nghiệp Việt Nam

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tiếp nhận nguồn tài trợ từ WB (Ngân hàng Thế giới) với tổng số vốn khoảng 1,95 tỷ USD cho các lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy lợi, nước sạch nông thôn, phòng chống thiên tai.

Campuchia tiến lên, Việt Nam tụt xuống

Trong khi gạo Thái Lan vẫn ở đẳng cấp cao, còn gạo Campuchia ngày càng tiến lên khẳng định vị thế,... đang phản ánh nỗi lo về sự tụt hậu trong nông nghiệp của Việt Nam.

Tâm sự giám đốc WB sau 7 năm ở Việt Nam

Bà Victoria Kwakwa, nguyên giám đốc quốc gia của Ngân hàng Thế giới (World Bank - WB) tại Việt Nam đã nhìn thấy một bức tranh Việt Nam ngày càng tích cực hơn nhưng vẫn còn lo ngại về nhiều vấn đề.

Việt Nam tăng trưởng chậm vẫn hơn toàn thế giới

Kinh tế Việt Nam dự báo tăng trưởng kinh tế chậm hơn. Tuy nhiên, bức tranh nền kinh tế Việt Nam được cho là vẫn tươi sáng hơn so với một viễn cảnh kinh tế thế giới đầy bất ổn.

WB: Kinh tế toàn cầu dễ gặp rủi ro, Nga lún sâu vào suy thoái

Ngân hàng Thế giới (WB) vừa quyết định cắt giảm dự báo tăng trưởng toàn cầu và cho rằng nước Nga của Tổng thống Vladimir Putin sẽ lún sâu hơn vào suy thoái.

150 triệu USD giúp Việt Nam tăng cường năng lực cạnh tranh

Ngày 13/5, Ban giám đốc điều hành Ngân hàng Thế giới (WB) đã phê chuẩn khoản vay  trị giá 150 triệu USD cho Chính phủ Việt Nam trong khuôn khổ hoạt động hỗ trợ chính sách phát triển Quản lí Kinh tế và Năng lực Cạnh tranh lần 3.

Việt Nam đâu túng thiếu đến mức phải đi vay mãi

Việt Nam đang có nhiều nguồn lực bị kìm hãm, trói buộc, không được giải phóng, huy động vào đầu tư phát triển nên có tâm lý túng thiếu và trông chờ vào vốn vay.

Nợ công Việt Nam cao gấp đôi các nước Asean

Nợ công của Việt Nam cao gấp rưỡi đến gấp đôi nhiều nước trong khu vực như Thái Lan, Indonesia, Philippines và Campuchia.

Nợ công, điều nguy hiểm hơn mọi ngưỡng cảnh báo

Không có một ngưỡng an toàn chung về nợ công cho mọi quốc gia. Nhật Bản nợ công 200% GDP nhưng chưa đáng lo nhưng Việt Nam tỷ lệ 62% đã được cảnh báo nguy cơ. Điều quan trọng là hiệu quả sử dụng đồng tiền đi vay