nghị lực sống

Cập nhập tin tức nghị lực sống

Cô gái trở thành diễn giả truyền cảm hứng sau vụ bắt cóc năm 15 tuổi

Từ nạn nhân của một vụ bắt cóc, Kara trở thành cảnh sát, sau đó là một diễn giả có 176 ngàn người theo dõi trên TikTok.

Cảm phục nghị lực và cuộc đời đẹp đẽ của cô gái không tay

Inga Petry (20 tuổi) là một nữ sinh trường luật sống ở thành phố Atlanta, bang Georgia, Mỹ. Cô sinh ra mà không có hai cánh tay.

Chàng trai nhặt rác đỗ trường Luật Harvard

Rehan Stanton (24 tuổi), chàng trai từng phải đi nhặt rác kiếm sống, vừa được nhận vào Trường Luật thuộc ĐH Harvard. Đằng sau kết quả đó là nỗ lực không ngừng nghỉ và quyết tâm vượt lên chính mình của chàng trai trẻ.

Đôi chân diệu kỳ của cô học trò người dân tộc Sán Dìu

Nhìn những nét chữ đẹp đẽ, ngay ngắn trên những trang vở sạch sẽ, thỉnh thoảng lại có dòng bút đỏ “Cô khen”, ít ai có thể tưởng tượng được, chúng được viết ra từ đôi chân của cô bé khuyết tật Linh Thị Hồng.

Cô bé 7 tuổi học bài dưới gầm sạp hàng của mẹ

Không có nhiều thời gian ở bên con, người mẹ này quyết định đưa con tới sạp thức ăn của mình tại chợ, tranh thủ những lúc vắng khách để kiểm tra bài vở của con.

Nữ sinh ung thư giành giải Miss truyền cảm hứng: Ung thư không phải ‘án tử hình’

 - Trong đêm chung kết cuộc thi "Duyên dáng Ngoại Thương 2019", Đặng Trần Thuỷ Tiên (19 tuổi) - nữ sinh mắc ung thư vú giai đoạn 2 đã giành danh hiệu "Miss truyền cảm hứng" sau một hành trình dài chiến đấu không mệt mỏi.

Người thầy liệt 2 chân đem “tinh thần lính” làm nên điều kỳ diệu

 - “Chặng đường nào cũng có khúc trơn trượt và nguy hiểm. Để đến được nơi cần đến, dù bạn là ai thì điều quan trọng là bạn cần phải vượt qua chính mình”.

Sự tài hoa của người đàn ông chỉ có 2 ngón tay

 Sinh ra với khiếm khuyết nhưng ông Nguyễn Tiến Thiểu (Lý Nhân, Hà Nam) đã khiến nhiều người kinh ngạc vì sự tài hoa của mình.

Cô gái vượt bạo bệnh đi thi Hoa khôi Ngoại thương

19 tuổi, xinh đẹp, tương lai đầy rộng mở, cô sinh viên năm nhất ĐH Ngoại thương không bao giờ nghĩ, một ngày mình mắc bệnh ung thư.

Bà chủ khuyết tật giành 120 huy chương, mở xưởng gỗ cho người nghèo

Với nghị lực phi thường, chị Huế trở thành vận động viên xuất sắc, đạt 120 huy chương vàng và hiện làm chủ xưởng gỗ nội thất ở Quảng Trị.

Cô gái một chân tốt nghiệp bằng giỏi, tự tin mình đẹp theo cách riêng

 Mất một chân vì tai nạn ngày nhỏ, cô gái có cái tên rất buồn quyết không oán trách số phận. Thay vào đó, em sống tích cực và vui vẻ mỗi ngày.

Nỗ lực phi thường của người phụ nữ cao 70 cm

 Mắc bệnh loãng xương bẩm sinh, người phụ nữ ở Hải Phòng từng sợ hãi khi bị người khác chỉ trích về ngoại hình, gọi là ‘quái thai’. 

'Khuyết tật tứ chi nhưng chữ của Phong rất đều và đẹp'

Phong rất đặc biệt và cũng rất thiệt thòi. Trong khi bạn bè ngồi ngay ngắn thì Phong phải nằm. Em còn phải dùng miệng điều khiển cây bút để viết chữ. Chữ Phong viết đều và đẹp không kém các bạn.

Những bức tranh đính đá và đôi chân kì diệu của cô gái Quảng Bình

Hằng kể, trước kia mình cũng hay khóc vì tủi phận nhưng giờ cô đã biết vượt qua những điều mà trước đây tưởng chừng không làm nổi.

 

Bước đi mạnh mẽ trên những “mảnh thủy tinh”

Đôi chân dẫu chỉ bước những bước thật chậm nhưng em vẫn được cảm nhận cái mát lạnh của đất, của nước ở dưới chân mình.

Cậu bé bán báo ở ga Hàng Cỏ trở thành thầy giáo tiếng Anh

‘Trải qua những ngã rẽ cuộc đời, may mắn gặp được người tốt, tôi mới trở thành người có ích, sống cuộc đời lương thiện', anh Sáng xúc động nói.

Cậu bé sống một mình trên núi và lời từ chối bất ngờ với thầy chủ nhiệm

 Có lần, vì thương học trò, thầy chủ nhiệm mang cho chút đồ ăn và 2 bộ quần áo mới, nhưng Nguyên nhất định không chịu nhận. Cậu không thích cảm giác phải đi xin xỏ.

Người phụ nữ 'đầu trọc' ở phố đi bộ, đi đến đâu mọi người vui đến đấy

Hết giờ khiêu vũ, cô Ninh kéo chiếc khăn trùm đầu xuống rồi cười bảo ‘ôi, cô cứ để đầu trọc thế này đi khắp nơi đấy’.

Thầy giáo 1 tay dạy cầu lông ở Quảng Trị

Những ngày đầu đứng lớp, anh bị học sinh gọi bằng những danh từ khiếm nhã, bị phụ huynh nghi ngờ về năng lực, có người bảo anh chỉ có một tay thì giảng dạy cho ai? Lại là giáo viên cầu lông.

 

Lần quyên sinh bất thành thay đổi cuộc đời người phụ nữ nhiễm HIV

 ‘Mình không chấp nhận việc bỗng nhiên lại phải chịu số phận như vậy. Mình không chấp nhận việc người ta nhìn những người nhiễm HIV như một thứ gì đó xấu xa'.