nghiên cứu khoa học

Cập nhập tin tức nghiên cứu khoa học

Phó khoa Trường ĐH Luật TP.HCM bị "tố" đạo văn của đồng nghiệp

Ông Nguyễn Mạnh Hùng, Phó Trưởng khoa Luật hành chính Nhà nước, Trường ĐH Luật TP.HCM bị "tố" đạo văn của đồng nghiệp.

Việt Nam phát triển thành công "Lá nhân tạo" khiến thế giới kinh ngạc

Những chiếc lá nhân tạo rất mỏng, nhẹ và có công năng giúp phân giải nước thành khí Hidro và Oxy, từ đó tạo ra một nguồn nhiên liệu mới.

Thưởng gần 300 triệu đồng cho nghiên cứu về thụ tinh ống nghiệm gây xôn xao y khoa thế giới

Trường ĐH Y dược TP.HCM vừa ký quyết định khen thưởng cho bác sĩ Vương Thị Ngọc Lan, tác giả chính nghiên cứu về thụ tinh ống nghiệm của Việt Nam gây xôn xao y khoa thế giới vừa qua.

Nữ sinh Bách khoa sáng tạo máy nhận biết ký tự bằng não

Sản phẩm nghiên cứu khoa học của 2 nữ sinh Trường ĐH Bách khoa Hà Nội: Trần Thị Thanh và Phùng Ngọc Hà là những bước đầu của một sản phẩm hoàn thiện có khả năng giúp người tàn tật giao tiếp bằng não.

Bộ Giáo dục muốn "cởi", nhưng chưa thể "mở"

Dự thảo sửa đổi bổ sung Luật Giáo dục Đại học đề xuất một số nội dung điều chỉnh về công tác nghiên cứu khoa học trong các cơ sở đào tạo nhằm mục đích cởi trói những ràng buộc vướng mắc về pháp lý.

Nhà khoa học mở đường sản xuất thực phẩm phòng chống các bệnh mãn tính

PGS.TS Phạm Văn Hùng (Trường ĐH Quốc tế, ĐHQG TPHCM) là 1 trong 2 cá nhân được trao giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2018 khi cùng nhóm nghiên cứu tạo ra được các loại tinh bột có chỉ số đường huyết ở mức trung bình và thấp.

Hai nhà nghiên cứu Việt Nam lọt tốp 100 nhà khoa học châu Á 2018

GS.TS Phan Thanh Sơn Nam và PGS.TS Nguyễn Sum đã lọt tốp 100 nhà khoa học châu Á năm 2018 -Theo bình chọn của tạp chí Asian Scientist (Singapore). 

KH&CN là lĩnh vực hợp tác trọng điểm giữa Việt Nam và Pháp

Hội đàm song phương giữa Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Việt Nam Chu Ngọc Anh và Bộ trưởng Bộ Giảng dạy Đại học, Nghiên cứu và Đổi mới Pháp Frédérique Vidal đã diễn ra tại Cộng hòa Pháp ngày 27/3.

Chuyện giáo sư ở Đức

Ở Đức, giáo sư (GS) không phải là một nghề có thể học được. Ứng viên phải đi qua con đường dài gập ghềnh, đầy gian khó, lao động nghiêm túc, có lòng kiên nhẫn cao độ và thành tích nổi trội.

2 nữ phó giáo sư được trao giải thưởng Kovalevskaia

Ngày 6/3, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức lễ trao giải thưởng Kovalevskaia năm 2017 cho 2 cá nhân tiêu biểu.

Hàn Quốc điều tra về các công bố có trẻ em là đồng tác giả

Nhiều nhà nghiên cứu Hàn Quốc đã gia tăng cơ hội vào đại học của con em mình bằng cách đưa chúng vào danh sách đồng tác giả trong bài báo khoa học của mình.

Hàng loạt GS, PGS không có bài báo ISI/Scopus

Trong số giáo sư, phó giáo sư được xét duyệt năm 2017, số người có công trình nghiên cứu khoa học được đăng trên các tạp chí ISI/Scopus rất thấp.

Tân giáo sư, phó giáo sư nào có nhiều bài báo khoa học nhất?

Trong 1.226 người đạt chuẩn giáo sư, phó giáo sư năm 2017 có 1 người đạt chuẩn giáo sư và 3 người đạt chuẩn phó giáo sư có nhiều bài báo quốc tế ISI/ Scopus, có chỉ số ảnh hưởng cao.

 

Học sinh "kêu cứu" vì thiếu ngủ trầm trọng

Cứ 5 học sinh thì có 4 em gặp khó khăn trong việc tập trung trên lớp do ảnh hưởng trực tiếp từ giấc ngủ. Việc thiếu ngủ trầm trọng dẫn tới nguy cơ trầm cảm, rối loạn cảm xúc, suy nghĩ tiêu cực về cuộc sống.

Phòng thí nghiệm bằng ‘click’ chuột của các nhà khoa học trẻ

Không cần tới phòng thí nghiệm, chỉ cần một chiếc máy tính có kết nối Internet, người học có thể tự tay pha dung dịch, làm thí nghiệm chỉ bằng những cái “click” chuột với nền tảng giáo dục Open Classroom.

Công bố 10 sự kiện khoa học và công nghệ nổi bật năm 2017

Ngày 27/12, Câu lạc bộ Nhà báo Khoa học Công nghệ Việt Nam (Hội Nhà báo Việt Nam) công bố kết quả bình chọn 10 sự kiện khoa học và công nghệ nổi bật năm 2017.

Sản phẩm nhận diện khuôn mặt chính xác 96% của sinh viên

Nhóm sinh viên đến từ 3 trường ĐH đã nghiên cứu và cho ra đời một sản phẩm được đánh giá là có khả năng giải quyết nhu cầu thực tiễn cao và có triển vọng để đưa ra thị trường.

Giáo sư Lê Thị Hoài An và “thuật toán hiệu của hai hàm lồi- DCA”

Thành công thường xuất phát từ tình yêu nghề, quý nghề. Muốn dạy tốt thì phải tìm tòi nghiên cứu và phải có tư duy sáng tạo. Đặc biệt là một giảng viên đại học, giảng dạy tốt phải luôn đồng hành với nghiên cứu khoa học.

Tại sao thưởng 200 triệu đồng cho một bài báo quốc tế?

Đã có nhiều ý kiến khác nhau xung quanh việc Trường ĐH Kinh tế TP.HCM đưa ra mức "thưởng" 200 triệu đồng cho một bài báo công bố quốc tế đạt ISI/SCOPUS Q1 có IF>2.

Kêu gọi nhà khoa học đăng ký xin tài trợ 4 triệu đô cho 1 dự án

Hội thảo “Giới thiệu dự án FIRST và hướng dẫn viết hồ sơ đề xuất tài trợ lần thứ 3” đã diễn ra tại Bộ Khoa học và Công nghệ vào sáng ngày 8/11.