nhân tài

Cập nhập tin tức nhân tài

Phồn thịnh top đầu thế giới, bí mật của quốc gia dân số chưa bằng TP.HCM

Không lạm dụng tài nguyên mà đầu tư vào công nghệ, đào tạo con người để thực hiện những điều không tưởng. Israel đang là một trong những quốc gia có nền kinh tế phồn thịnh trên thế giới.

Thực tiễn kiểm chứng nhân tài, chỉ ra người yếu kém chứ không phải bằng cấp

Bằng cấp dù là Thạc sĩ hay Tiến sĩ vẫn chỉ là một điều kiện đủ cho việc quy hoạch, phê chuẩn cán bộ hoặc đáp ứng yêu cầu vị trí, nhiệm vụ công tác; thực tiễn mới là môi trường kiểm nghiệm nhân tài và "phơi bày" người yếu kém sau đó.

Thế hệ ứng viên không vâng lời

Trái ngược với tâm thế đi xin việc của thế hệ trước, ứng viên Gen Z chủ động chọn lọc doanh nghiệp, buộc các công ty phải thay đổi để đáp ứng nhu cầu của họ.

Kế sách trọng dụng nhân tài để phục hồi, bứt phá thời 'bình thường mới’

Đất nước đang bước vào “thời bình thường mới” với mục tiêu kép vừa chống dịch vừa phát triển kinh tế. Hai đầu tàu là TP.HCM và Hà Nội cùng nhiều tỉnh, thành đang rục rịch mở trở lại. Làm thế nào để phục hồi, bứt phá?

Đưa bộ trưởng, thứ trưởng giỏi về làm bí thư, chủ tịch những tỉnh nghèo nhất

Nguyên Bộ trưởng TT&TT Lê Doãn Hợp chia sẻ những ý kiến tâm huyết về việc chọn cán bộ.

Tạo lòng tin để người tài xuất lộ

Thu nhập là cần thiết nhưng không phải là điều kiện tiên quyết. Chúng ta phải cho người có năng lực cơ hội được làm việc đúng với khả năng, để họ có cảm giác đang đóng góp cho cộng đồng.

Bài 5: Vận nước đặt vào cả đội ngũ cán bộ cấp chiến lược

Công tác cán bộ đóng vai trò “then chốt” của then chốt trong công tác xây dựng Đảng, là mắt xích trọng yếu trong toàn bộ hoạt động của Đảng.

Bài 4: Tiêu chuẩn nào để lựa chọn cán bộ cấp chiến lược “người tài”

“Một người lo bằng kho người làm” câu nói của người xưa để lại nhắc nhở chúng ta quan tâm đến người tài, nhất là xây dựng tiêu chuẩn, cơ chế chính sách thu hút người tài, cán bộ cấp chiến lược đại hội XIII của Đảng.

Bài 2: Người tài cần gì ở chúng ta?

Người tài (nhân tài) không thiếu “hào kiệt đời nào cũng có”, nhưng để khơi dậy phát hiện, tìm xem người tài đang ở đâu là vấn đề lớn đầy thách thức thực tế hiện nay.

Bài 1: Ai là người tài

Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến chính sách thu hút người tài vào công cuộc chống ngoại xâm và xây dựng đất nước.

Ít nhất 2-5% nhân tài làm lãnh đạo, quản lý bộ ngành, địa phương

Từ 2026 - 2030, 100% các bộ, ngành, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương bảo đảm tỷ lệ tối thiểu từ 2-5% trở lên nhân tài trong cơ cấu lãnh đạo, quản lý.

Thể chế tốt bảo đảm chỗ đứng bền vững cho người tài

Bộ Nội vụ mới đây công bố “Chiến lược quốc gia thu hút, trọng dụng nhân tài” để lấy ý kiến góp ý. Điểm đáng chú ý là trong 8 nhóm giải pháp, vai trò của thể chế còn khá mờ nhạt.

Trao chức vụ lãnh đạo cho người tài

Người lãnh đạo là đầu tàu định hướng cho đất nước phát triển và do vậy, chức vụ lãnh đạo phải được trao cho người tài giỏi nhất. 

Để có chính quyền trí tuệ, cần thiết lập thể chế trọng người tài

Thể chế trọng người tài không chỉ là yếu tố then chốt để có “chính quyền trí tuệ”, mà còn trở thành động lực thúc đẩy bình đẳng xã hội, thịnh vượng, và hùng cường của mỗi quốc gia.

Luân chuyển công chức sang tư nhân, tìm người tài cho bộ máy

Việc luân chuyển cán bộ qua các vị trí việc làm khác nhau đang diễn ra chủ yếu từ TƯ về địa phương và ngược lại trong lĩnh vực công.

Nhân tài: Người là ai, đang ở đâu?

Phải chăng quan niệm của ta về người tài là quá cao nên loay hoay mãi vẫn không đưa ra được tiêu chí xác định người tài trong công vụ?

Trả lương công chức theo kết quả công việc, hạn chế sự đố kỵ

Hoàn toàn có thể phát hiện người tài năng trên cơ sở đánh giá kết quả công việc cụ thể, so sánh với những người cùng đảm nhiệm một vị trí việc làm trong 63 tỉnh, thành.

Tranh cử để tuyển chọn chính khách tài năng

Tranh cử là cơ chế phù hợp để tuyển chọn chính khách tài năng. Cần mở rộng phạm vi đối tượng tuyển chọn để có những chính khách tài năng phù hợp nhất. 

Trả lương cao, tuyển chọn nghiêm ngặt để có nhân tài trị quốc

Để có được nhân tài trị quốc, cố Thủ tướng Singapore Lý Quang Diệu thực hiện chế độ lương thưởng hậu hĩnh cho các quan chức tài giỏi.

‘Tôi không cho phép người nhà không có tài được giữ chức quan trọng’

Thành viên gia đình không có tài năng giữ chức vụ quan trọng sẽ là thảm họa đối với đất nước và di sản của tôi - cố Thủ tướng Singapore Lý Quang Diệu từng tuyên bố.