Phát huy vai trò thông tin tại những vùng đặc biệt khó khăn

Trong thời gian qua, huyện Mộc Châu đã thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp để phát huy tối đa vai trò của thông tin trong công tác giảm nghèo.

Yên Châu: Đưa thông tin tới từng hộ dân, giảm tỷ lệ hộ nghèo

Đặt mục tiêu năm 2025 giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống còn 13%, huyện Yên Châu (tỉnh Sơn La) xác định nhiệm vụ giảm nghèo thông tin là một trong những giải pháp hiện thực hóa mục tiêu đó,

Người trưởng bản đi đầu, giúp đồng bào Rục vươn lên thoát nghèo

Anh Cao Xuân Long luôn đi đầu trong mọi phong trào, giúp nhiều người vươn lên thoát nghèo, trở thành gương mặt trẻ nhất trong 100 người có uy tín tiêu biểu tham dự trong chương trình “Điểm tựa của bản làng”.

Bạc Liêu mở rộng độ bao phủ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế toàn dân

Huyện Đông Hải tỉnh Bạc Liêu được xem là điểm sáng về việc thực hiện chính sách BHXH.

Tuyên truyền hiệu quả mô hình kinh tế, giúp đồng bào dân tộc thiểu số vươn lên

Nhiều mô hình hỗ trợ sinh kế cho người dân vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã góp phần giúp bà con thay đổi phương thức sản xuất, phát triển kinh tế, thoát nghèo bền vững.

Tuyên truyền đưa nguồn lực giảm nghèo đến với đồng bào miền núi

Huyện miền núi Quế Phong (Nghệ An) đang đẩy mạnh công tác tuyên truyền, đưa thông tin qua báo, đài... về các chương trình, chính sách giảm nghèo đến với đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), góp phần nâng cao nhận thức, thay đổi tư duy.

Mai Sơn đẩy mạnh chuỗi liên kết, đưa nông nghiệp khởi sắc

Trong thời gian qua, huyện Mai Sơn đã đẩy mạnh chuỗi liên kết giúp nông nghiệp khởi sắc, nhờ đó cuộc sống người DTTS trên địa bàn huyện cũng được cải thiện.

Phụ nữ Cao Lan mạnh dạn dùng nền tảng số phát triển kinh doanh online

Bà Hầu Thị Mận, phụ nữ dân tộc Cao Lan, 57 tuổi, thôn Xóm Mới, xã Quang Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc, là một tấm gương sáng trong việc ứng dụng công nghệ và nền tảng số để thực hiện tốt công việc xã hội và phát triển kinh tế hộ gia đình.

Phổ cập internet và giáo dục tin học, trao cơ hội mới cho học sinh vùng cao

Lục Ngạn, một huyện miền núi nằm sâu trong tỉnh Bắc Giang, với dân số đa sắc tộc gồm 8 dân tộc anh em. Học sinh ở vùng sâu, vùng xa thường gặp phải những rào cản lớn như thiếu cơ sở vật chất, thiếu cơ hội tiếp cận thông tin và nguồn tri thức.

Phát huy các cụm loa truyền thanh trong giảm nghèo về thông tin ở Đức Huệ

Qua các chương trình phát thanh, người dân ở xã Bình Hưng Hòa đã tiếp cận được các thông tin nhanh chóng, chính xác. Xã đã đầu tư 10 cụm loa truyền thanh thông minh, giúp việc thông tin tuyên truyền, giảm nghèo hiệu quả.

Phát huy hệ thống truyền thanh để truyền thông hiệu quả chính sách giảm nghèo

Hệ thống truyền thanh của nhiều địa phương thường xuyên phát các thông tin phổ biến các chủ trương và tình hình thực hiện chính sách, pháp luật về giảm nghèo bền vững; tuyên truyền, phản ánh những nhân tố điển hình trong sản xuất.

Phụ nữ cao tuổi tích cực livestream bán hàng, làm giàu trên quê hương

Bà Trương Thị Hậu, người dân tộc Dao Thanh Y tại thôn Văn Non, xã Lục Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang, không chỉ là một trưởng thôn gương mẫu mà còn là một tấm gương tiêu biểu trong việc áp dụng công nghệ hiện đại để phát triển kinh tế.

Đa dạng hóa loại hình thư viện, mở cánh cửa tri thức cho học sinh vùng cao

Việc phát triển các loại hình thư viện tại huyện Thanh Sơn, Phú Thọ không chỉ là giải pháp giáo dục mà còn là chiến lược giảm nghèo thông tin, tạo cơ hội học tập và phát triển cho học sinh dân tộc thiểu số.

Bảo hiểm xã hội đảm bảo quyền lợi thiết thực cho người dân vùng bão lũ

Trong bối cảnh người dân vùng bão lũ do bão số 3 (Yagi), BHXH Việt nam kịp thời tháo gỡ và thực hiện nhiều giải pháp thiết thực đảm bảo quyền lợi BHXH, BHYT, BHTN cho người tham gia bị ảnh hưởng bởi thiên tai

Cao Bằng nỗ lực đưa thông tin hữu ích đến với người nghèo

Cùng với đầu tư phát triển hạ tầng dịch vụ viễn thông, Internet, tỉnh Cao Bằng tích cực tuyên truyền giúp người nghèo tiếp cận thông tin để nắm bắt cơ hội vươn lên thoát nghèo bền vững.

Nhờ tuyên truyền, phụ nữ DTTS mạnh dạn chuyển đổi mô hình kinh tế

Sự thành công của những chương trình như Dự án 8 thuộc CTMT Quốc gia khẳng định vai trò thiết yếu của “giảm nghèo thông tin”, của các hoạt động tuyên truyền trong công cuộc xóa đói giảm nghèo.

Nữ trưởng bản làm tuyên truyền viên, tạo sự tin tưởng cho đồng bào Vân Kiều

Nhiều nữ trưởng bản nói được làm được, đi trước làm trước, tuyên truyền kiểu “mưa dầm thấm lâu”, dần xây dựng niềm tin cho đồng bào dân tộc thiểu số vươn lên thoát nghèo.

Người dân miền núi nhờ nền tảng số kéo khách cho homestay, gia tăng sinh kế

Nhờ sự nhanh nhạy, thức thời, những người trẻ ở xã miền núi Long Cốc, huyện Tân Sơn, Phú Thọ đã tận dụng mạng internet và các nền tảng số để phát triển kinh tế, làm homestay.

Giảm nghèo thông tin – ‘lối mở’ giúp hộ nghèo vươn lên

Giảm nghèo thông tin được xem là “lối mở” giúp người dân được tiếp cận, nắm bắt những thông tin, kiến thức hữu ích.

Đa dạng kênh thông tin, giúp dân xã vùng III vươn lên thoát nghèo.

Là xã vùng III, xã đặc biệt khó khăn, thời gian qua, xã Ia Pết luôn nỗ lực đa dạng hóa kênh thông tin, giúp người dân tích cực tham gia lao động sản xuất.

Giảm nghèo thông tin, tạo sinh kế cho người DTTS vùng đặc biệt khó khăn

Giảm nghèo thông tin là một trong những giải pháp quan trọng đang được xã Ia Pết triển khai để giúp người DTTS trên địa bàn có sinh kế bền vững.

Tăng kết nối thông tin, giảm nghèo hiệu quả vùng biên viễn

Tận dụng lợi thế từ các nền tảng tuyên truyền thông tin, MXH, các cán bộ chiến sĩ Đồn Biên phòng cửa khẩu Lóng Sập đã giúp nhiều hộ dân giảm nghèo hiệu quả.

Tổ công nghệ số cộng đồng giúp người dân tiếp cận công nghệ theo cách đơn giản

Để nâng cao hiệu quả Tổ công nghệ số cộng đồng, thành viên nòng cốt phải là người trẻ tuổi, có kiến thức và kỹ năng về công nghệ thông tin, có kỹ năng tuyên truyền, hướng dẫn, hỗ trợ người dân sử dụng công nghệ số.

Tuyên truyền, vận động đồng bào Ma Coong giữ rừng, phát triển kinh tế

Bên cạnh việc phổ biến đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, xã còn làm tốt công tác tuyên truyền, vận động nên nhận thức của người dân trong phát triển kinh tế, bảo vệ rừng được nâng lên, nhiều hộ đã đăng ký thoát nghèo.

Tuyên truyền qua mô hình 'Tổ phụ nữ vần đổi công Việt Nam - Campuchia'

Mô hình này đã tạo việc làm ổn định cho đồng bào dân tộc Khmer và góp phần tuyên truyền, hạn chế tình trạng buôn bán người qua biên giới Tây Ninh.