NV

Cập nhập tin tức NV

Năm 2023: Các hoạt động đối ngoại đa phương của Việt Nam vô cùng sôi động

Đối ngoại đa phương của Việt Nam tiếp tục thể hiện sự đóng góp một cách chủ động, tích cực và có trách nhiệm trong thúc đẩy hợp tác quốc tế để giải quyết các thách thức chung của khu vực và thế giới.

Đón mùa Phật đản an lành, vui tươi, hạnh phúc

Chúc mừng Đại lễ Phật đản tại TP.HCM, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng khẳng định Phật giáo luôn là một tôn giáo yêu nước, đồng hành cùng dân tộc, có nhiều đóng góp quan trọng trong công cuộc "Hộ quốc, an dân".

Vĩnh Long bảo tồn và phát triển “Vương quốc lò gạch” Mang Thít

Đề án Di sản đương đại Mang Thít thể hiện dấu ấn của thế hệ hiện nay khi biết trân trọng, chuyển đổi, bồi đắp phương thức sinh kế và văn hóa trên nền di sản cũ trong bối cảnh hiện đại, thích ứng linh hoạt với các vấn đề đang đặt ra.

Cam kết tăng cường hợp tác đảm bảo khu vực sông Mê Công an toàn

Việt Nam luôn coi trọng và đẩy mạnh hợp tác với các nước thành viên để triển khai có hiệu quả Kế hoạch hành động sông Mê Công an toàn, coi đó là giải pháp quan trọng nhằm hỗ trợ công tác đấu tranh phòng, chống ma tuý từ sớm, từ xa.

Chuyển đổi sang các phương thức canh tác bền vững

Ngày 11/7 vừa qua Hiệp hội CropLife Châu Á và Cục Bảo vệ Thực vật (Bộ NN&PTNT) đã ký kết Bản Ghi nhớ Hợp tác triển khai chương trình Khung Quản lý thuốc BVTV bền vững giai đoạn 2023 – 2028.

Hà Giang (Việt Nam) và Vân Nam (Trung Quốc) thúc đẩy hoạt động giao lưu phát triển kinh tế

Những năm qua, hoạt động giao lưu, hợp tác luôn được tỉnh Hà Giang và tỉnh Vân Nam quan tâm, duy trì, thúc đẩy.

Đắk Lắc: Hiệu quả từ liên kết sản xuất cà phê sạch chất lượng cao

Bà con DTTS ở Krông Ana và Lắk chuyển hướng tập trung sản xuất cà phê sạch, chất lượng cao góp phần phát triển kinh tế, tạo dựng thương hiệu văn hoá cà phê Đắk Lắc.

Bắc Giang: Rà soát kỹ lại các trường hợp đồng bào DTTS chưa có đất ở để hỗ trợ

Ban Dân tộc tỉnh Bắc Giang chuẩn bị tổng kết, đánh giá kết quả công tác dân tộc, thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi (MN) năm 2023, triển khai kế hoạch năm 2024.

Giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa bảo tồn di sản văn hóa vùng đồng bào DTTS với phát triển du lịch

Vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở nước ta có hệ thống di sản văn hóa vô cùng phong phú, đa dạng. Đây là nguồn tài nguyên du lịch quan trọng, là tiềm năng, lợi thế so sánh trong phát triển du lịch.

Cam kết mạnh mẽ của Việt Nam với cộng đồng quốc tế về việc bảo vệ quyền trẻ em

Việt Nam là một trong những nước đầu tiên trên thế giới phê chuẩn CRC, thể hiện thái độ tích cực của Đảng, Nhà nước ta trong việc bảo vệ, thúc đẩy và tôn trọng quyền trẻ em theo các chuẩn mực quốc tế.

Đại sứ, trưởng cơ quan đại diện góp ý để xây dựng, phát triển ngành Ngoại giao

Lãnh đạo một số bộ ngành, các đại sứ, trưởng cơ quan đại diện ngoại giao đã nêu kinh nghiệm một số nước, góp ý để xây dựng và phát triển ngành Ngoại giao.

Phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam

So sánh số liệu thống kê sau 7 năm của chúng ta với thế giới, Việt Nam đang là quốc gia tầm trung về phát triển công nghiệp văn hóa và còn nhiều dư địa phát triển.

Ðời sống văn hóa phong phú của đồng bào dân tộc thiểu số ở Gia Lai

Thời gian qua, việc củng cố và xây dựng các thiết chế văn hóa phục vụ nhân dân góp phần quan trọng nâng cao đời sống văn hóa ở cơ sở, đồng thời góp phần bảo tồn, phát huy giá trị của các di sản.

Vượt khó để thực hiện có hiệu quả dự án hỗ trợ phát triển sản xuất ở vùng đồng bào DTTS và MN

Đến thời điểm này, Bắc Giang đã thực hiện đầu tư 85 dự án, giải ngân 23.236 triệu đồng/tổng vốn đã phân bổ 40.074 triệu đồng (vốn năm 2022 chuyển nguồn 12.787 triệu đồng, vốn 2023 là 27.287 triệu đồng), bằng 58% kế hoạch.

Phát triển vùng đồng bằng sông Cửu Long hiện đại, sinh thái, văn minh và bền vững

Phát triển vùng ĐBSCL trở thành trung tâm kinh tế nông nghiệp bền vững, năng động và hiệu quả cao của cả nước, khu vực và thế giới. Phát triển công nghiệp xanh, năng lượng tái tạo. Chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu và nước biển dâng.

Củng cố kinh tế tập thể để trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân

Kinh tế tập thể là thành phần kinh tế quan trọng, phải được củng cố và phát triển cùng kinh tế nhà nước để trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân.

Quy hoạch tổng thể quốc gia để phát huy tối đa tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội, lợi thế cạnh tranh của đất nước

Bản Quy hoạch quốc gia được Quốc hội thông qua tại Nghị quyết số 81/2023/QH15 là một bước quan trọng và được đúc kết lại trong 12 chữ “Tư duy mới-Tầm nhìn mới-Cơ hội mới-Giá trị mới”.

Lần đầu tiên quy hoạch tài nguyên nước quốc gia

Phân phối tài nguyên nước đáp ứng các mục tiêu của Chiến lược phát triển KTXH giai đoạn 2021-2030, ưu tiên đảm bảo nước cho sinh hoạt, ổn định ASXH, xóa đói giảm nghèo, hài hòa với yêu cầu phát triển của từng ngành, từng địa phương và cộng đồng.

Phát huy vai trò Khu vực tam giác phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam

Để thúc đẩy việc triển khai cũng như xây dựng định hướng, kế hoạch hợp tác của Khu vực Tam giác phát triển CLV, đòi hỏi ba nước cần phải có những giải pháp đột phá về phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực và cải cách thể chế.

Không ngừng đóng góp về quyền con người: Việt Nam tích cực thực hiện các Mục tiêu Phát triển bền vững

Là một thành viên tích cực và có trách nhiệm của Liên hợp quốc, ASEAN và cộng đồng quốc tế nói chung, Việt Nam luôn coi trọng và không ngừng đóng góp tích cực về quyền con người và đã đạt nhiều thành tựu quan trọng, được quốc tế ghi nhận.