sách giáo khoa mới

Cập nhập tin tức sách giáo khoa mới

Tóm tắt dự thảo các chương trình môn Ngoại ngữ phổ thông mới

Dưới đây là tóm tắt dự thảo các chương trình môn Ngoại ngữ phổ thông mới.

Hôm nay công bố dự thảo chương trình môn học phổ thông

Chiều nay 19/1, Bộ GD-ĐT sẽ công bố dự thảo chương trình các môn học ở chương trình phổ thông mới.

Chương trình môn Lịch sử ở cấp THPT sẽ đổi mới như thế nào?

Ở cấp THPT, Lịch sử là môn học được lựa chọn theo nguyện vọng và định hướng nghề nghiệp của học sinh, thuộc nhóm môn Khoa học xã hội.

Môn Mỹ thuật lồng ghép hoạt động thực hành và thảo luận nghệ thuật

Ở Chương trình phổ thông mới, việc dạy học Mỹ thuật sẽ chú trọng rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề thẩm mỹ gắn với những tình huống của cuộc sống.

Lần đầu tiên chương trình môn Âm nhạc sẽ được dạy ở cấp THPT

Ở chương trình phổ thông mới, sẽ mở rộng phạm vi đối tượng giáo dục khi lần đầu tiên được dạy ở cấp THPT.

Tin học sẽ là môn "bắt buộc, có phân hoá"

Ở chương trình phổ thông mới, Tin học là môn bắt buộc có phân hóa, xuyên suốt từ lớp 3 đến lớp 9. Ở cấp THPT, Tin học là môn học được lựa chọn theo nguyện vọng và định hướng nghề nghiệp của học sinh.

Môn Công nghệ: Góp phần thúc đẩy giáo dục STEM ở phổ thông

Trong chương trình giáo dục phổ thông mới, giáo dục công nghệ cho học sinh được thực hiện từ lớp 3 đến lớp 12 thông qua môn Tin học và Công nghệ ở tiểu học và môn Công nghệ ở trung học.

Môn Giáo dục thể chất: Sẽ chấm theo "điểm" A, B, C, D

Trong chương trình phổ thông mới, Giáo dục thể chất là môn học bắt buộc được thực hiện từ lớp 1 đến lớp 12, đảm nhiệm một trong bốn mặt giáo dục Đức - Trí - Thể - Mỹ.

Môn Toán: Sẽ giảm nhẹ yêu cầu về giải bài tập, bỏ các bài mẹo và lắt léo

Đó là một trong những nội dung được GS Đỗ Đức Thái, Chủ biên chương trình môn Toán – chương trình phổ thông mới chia sẻ với VietNamNet.

Môn Khoa học ở chương trình phổ thông mới như thế nào?

Trong chương trình phổ thông mới, môn Khoa học ở lớp 4 và 5 với thời lượng 70 tiết cho mỗi lớp, được xây dựng trên cơ sở kế thừa và phát triển từ môn Tự nhiên và Xã hội (ở các lớp 1, 2, 3).

Chương trình môn Vật lý mới coi trọng đánh giá khả năng đề xuất phương án thí nghiệm

Ở chương trình phổ thông mới, chương trình môn Vật lý sẽ coi trọng đánh giá khả năng đề xuất các phương án thí nghiệm và các kỹ năng thực hành.

Những thay đổi của môn Toán ở chương trình phổ thông mới

Nội dung chương trình môn Toán ở chương trình phổ thông mới sẽ tinh giản nhiều so với chương trình hiện hành, chú trọng tính ứng dụng thiết thực, gắn kết với đời sống thực tế.

Những thay đổi của môn văn ở chương trình phổ thông mới

Chương trình môn Ngữ văn được xây dựng theo hướng mở, không quy định chi tiết về nội dung dạy học và các văn bản cụ thể mà chỉ quy định những yêu cầu cần đạt về đọc, viết, nói và nghe cho mỗi lớp.

Chương trình các môn học ở phổ thông đổi mới thế nào?

Chương trình các môn học ở chương trình phổ thông mới có nhiều thay đổi so với chương trình hiện hành.

Hà Nội không soạn sách giáo khoa riêng cho chương trình phổ thông mới

Hà Nội sẽ không chủ động soạn bộ sách giáo khoa riêng ở chương trình giáo dục phổ thông mới tới đây mà dùng bộ sách Bộ GD-ĐT xây dựng và sẽ bổ sung thêm cho học sinh bằng những tài liệu bổ trợ.

Sẽ miễn học phí tới cấp THCS

Bộ GD-ĐT vừa công bố dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục hiện hành với một số thay đổi đáng chú ý như miễn học phí tới cấp THCS, lương nhà giáo được xếp cao nhất trong hệ thống thang bảng lương.

Chương trình phổ thông mới sẽ triển khai muộn nhất từ năm học 2020-2021

Thời hạn bắt đầu áp dụng chương trình, SGK mới chậm nhất từ năm học 2020-2021 với cấp tiểu học, từ năm học 2021-2022 với cấp THCS và từ năm học 2022-2023 với cấp THPT.

Bộ trưởng Giáo dục: Chương trình SGK 3 năm mới tiêu hơn 50 tỷ

Bộ trưởng GD-ĐT cho biết, 3 năm thực hiện chương trình SGK mới chỉ tiêu hết hơn 2 triệu USD, còn lại vẫn đang trong kế hoạch.

Bộ Giáo dục giải thích chuyện cấm dạy ngoài sách giáo khoa

Trước phản ứng của dư luận, Bộ GD-ĐT vừa giải thích yêu cầu "tuyệt đối không được dạy nội dung ngoài sách giáo khoa".

“Có hiện tượng phổ biến học xong một thời gian là học sinh quên hết”

Đó là một trong những hệ quả thiếu hụt hoạt động trải nghiệm mà PGS.TS Nguyễn Hữu Hợp nêu ra tại tọa đàm “Hoạt động trải nghiệm trong nhà trường phổ thông”.