sáp nhập tỉnh

Định hướng sáp nhập một số tỉnh để mở rộng địa giới cấp tỉnh phù hợp tiêu chí, điều kiện, hoàn cảnh, truyền thống lịch sử - văn hóa; không tổ chức cấp huyện; giảm đầu mối để mở rộng quy mô của cấp xã.

Sáp nhập tỉnh, tinh gọn xã với tư duy phát triển, vươn xa tầm nhìn

TS Trần Anh Tuấn cho rằng, việc sáp nhập tỉnh, sáp nhập đơn vị hành chính cấp xã lần này sẽ được thực hiện theo một hướng tư duy mới - tư duy phát triển, mở rộng không gian, vươn xa tầm nhìn.

Quốc hội họp sớm, quyết nhiều vấn đề liên quan sáp nhập tỉnh, bỏ cấp huyện

Kỳ họp lần thứ 9 tới của Quốc hội sẽ khai mạc sớm, từ đầu tháng 5, trong đó quyết nhiều vấn đề liên quan sáp nhập tỉnh, bỏ cấp huyện.

Hôm nay, Bộ Chính trị xem xét đề án sáp nhập tỉnh, bỏ cấp huyện

Bộ Chính trị hôm nay xem xét đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng chính quyền địa phương 2 cấp, trong đó có phương án sáp nhập một số tỉnh, bỏ cấp huyện, sáp nhập nhiều xã.

Bộ trưởng Nội vụ: Sáp nhập còn khoảng 2.000 xã, mỗi xã gần như một huyện nhỏ

Bộ trưởng Nội vụ cho biết, hiện cả nước có 10.035 đơn vị hành chính cấp xã, sẽ tổ chức lại quy mô chỉ còn khoảng 2.000 đơn vị. Khi đó, mỗi xã “gần như là một huyện nhỏ”.

Thủ tướng: Dự kiến giảm khoảng 50% số tỉnh sau sắp xếp

Thủ tướng cho biết, Chính phủ dự kiến trình cấp có thẩm quyền phương án sau khi sắp xếp sẽ giảm khoảng 50% số đơn vị hành chính cấp tỉnh và giảm khoảng 60 - 70% đơn vị hành chính cấp cơ sở so với hiện nay.

Chủ tịch Quốc hội: Dự kiến sáp nhập 60-70% trong hơn 10.000 đơn vị cấp xã

Dự kiến công việc sắp tới của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết, phải sáp nhập khoảng 60-70% trong hơn 10.000 đơn vị cấp xã.

Khẩn trương xây dựng đề án tiếp tục sắp xếp bộ máy cấp tỉnh, huyện, xã

Chính phủ yêu cầu Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với các cơ quan, địa phương khẩn trương xây dựng Đề án tiếp tục sắp xếp, tổ chức bộ máy hành chính (cấp tỉnh, huyện, xã) tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả.

Hai tỉnh nào từng sáp nhập thành Nghĩa Bình?

Sau năm 1975, địa giới hành chính các tỉnh/thành ở Việt Nam có nhiều thay đổi. Vậy hai tỉnh nào đã sáp nhập thành Nghĩa Bình?

Hai tỉnh nào sáp nhập thành Cửu Long?

Sau năm 1975, địa giới hành chính các tỉnh/thành có nhiều thay đổi. Ở phía Nam có hai tỉnh từng sáp nhập thành Cửu Long, Minh Hải...

Sửa Hiến pháp phải có tầm nhìn rộng hơn, xa hơn khi sáp nhập tỉnh, bỏ huyện

Việc sửa Hiến pháp phải có tầm nhìn rộng hơn, xa hơn; PGS.TS Tô Văn Hòa, Phó Hiệu trưởng trường Đại học Luật Hà Nội đề xuất khi sáp nhập tỉnh, bỏ huyện thì cấp cơ sở gồm xã, thành phố, thị xã, nội đô ở thành phố.

Toàn cảnh cấp xã trước sáp nhập tỉnh, bỏ cấp huyện

Hiện cả nước có 10.035 đơn vị hành chính cấp xã với tổng số cán bộ, công chức cấp xã cần có sau năm 2023 là hơn 228.000 người và phải được chuẩn hóa trình độ đại học.

Đảng ủy Chính phủ thống nhất chính quyền địa phương mô hình 2 cấp

Sau khi nghe báo cáo của Bộ Nội vụ và ý kiến của các đại biểu, Thường vụ Đảng ủy Chính phủ thống nhất mô hình chính quyền địa phương 2 cấp, đó là cấp tỉnh và cấp cơ sở.

Thủ tướng nêu định hướng sáp nhập một số tỉnh, không tổ chức cấp huyện

Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu định hướng sáp nhập một số tỉnh để mở rộng địa giới cấp tỉnh phù hợp tiêu chí, điều kiện, hoàn cảnh, truyền thống lịch sử - văn hóa; không tổ chức cấp huyện; giảm đầu mối để mở rộng quy mô của cấp xã.

Chuẩn bị sắp xếp địa giới hành chính theo chỉ đạo của Bộ Chính trị

Tại phiên họp Chính phủ thường kỳ, Thủ tướng cho biết, vừa thực hiện nhiệm vụ thường xuyên, vừa tiếp tục sắp xếp tổ chức bộ máy, chuẩn bị sắp xếp địa giới hành chính các địa phương theo chỉ đạo của Bộ Chính trị.

Bộ Chính trị yêu cầu sửa một số điều của Hiến pháp liên quan đến tổ chức bộ máy

Bộ Chính trị yêu cầu nghiên cứu việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp với phạm vi là các vấn đề về tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị hoàn thành chậm nhất ngày 30/6.

Trình Trung ương đề án sáp nhập tỉnh, bỏ cấp huyện trước ngày 7/4

Bộ Chính trị yêu cầu xây dựng đề án sáp nhập một số đơn vị hành chính cấp tỉnh, không tổ chức cấp huyện, tiếp tục sáp nhập đơn vị hành chính cấp xã để trình Ban chấp hành Trung ương (qua Ban Tổ chức Trung ương) trước ngày 7/4 tới.

Tỉnh nào từng trải qua nhiều lần nhập-tách, nay là một phần của Hà Nội?

Đây vốn là vùng đất giàu truyền thống lịch sử, văn hóa với những làng cổ, chùa chiền nổi tiếng và đặc sản đặc trưng.

Sáp nhập còn trên dưới 40 tỉnh, thành không chỉ là tinh gọn trên bản đồ

Các đại biểu Quốc hội cho rằng, các tỉnh có diện tích nhỏ, dân số ít cần phải sáp nhập và con số trên dưới 40 tỉnh, thành là phù hợp; đồng thời việc thực hiện cần làm thực chất, không chỉ là tinh gọn trên bản đồ.

Sáp nhập tỉnh: Việt Nam còn bao nhiêu tỉnh, thành là phù hợp?

Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, công nghệ, bạn đọc VietNamNet cho rằng, đây là thời điểm thuận lợi sáp nhập các tỉnh thành để bớt gánh nặng chi thường xuyên, đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội.

Những tỉnh, thành nào đã từng chia tách, sáp nhập?

Bộ Chính trị giao Đảng ủy Chính phủ chủ trì nghiên cứu định hướng sáp nhập một số đơn vị hành chính cấp tỉnh. Nhìn lại từ năm 1975 đến nay, qua nhiều lần chia tách, sáp nhập, đã có thời điểm Việt Nam giảm từ 72 xuống còn 38 tỉnh, thành.