Sự cố chất thải

Cập nhập tin tức Sự cố chất thải

Người Hà Nội bất lực, sống chung với ô nhiễm không khí

Do ô nhiễm không khí, bầu trời TP Hà Nội lúc nào cũng mờ mịt như có sương mù từ sáng sớm tới gần trưa.

Hà Nội đang thiếu trầm trọng các điểm tập kết phế thải xây dựng?

Khi tham gia giao thông trên nhiều tuyến đường, nhất là các con đường ở vùng ven Thủ đô người dân không khó bắt gặp hình ảnh các bãi phế thải xây dựng bị đổ trộm ngay bên vệ đường.

Ước mơ người Hà Nội cùng đi “BMW”

BMW (B là Bus - xe buýt, M là Metro - tàu điện ngầm và W là Walking - đi bộ) đang được nhiều đô thị lớn áp dụng.

Khi nào rác thải trở thành… tài nguyên?

Sau gần 4 năm Luật bảo vệ môi trường 2020 đi vào cuộc sống, tình trạng phân loại, thu gom và xử lý rác thải của Hà Nội vẫn còn nhiều bất cập.

Việt Nam cần thêm nhiều nhà máy điện rác trong tương lai gần

Đó là quan điểm của TS Hoàng Văn Thức, Cục trưởng Cục Kiểm soát môi trường, Bộ TN&MT khi nói về quan điểm coi rác thải là tài nguyên, rác thải phải được phân loại, xử lý, tái tạo thay vì chôn lấp hay đốt bừa bãi gây hại môi trường như hiện nay.

Người dân Hà Nội khốn khổ vì các điểm tập kết rác thải tự phát

Không khó để bắt gặp từng đoàn xe rác tự phát tập kết ngay trên đường phố chờ được xe rác thu gom hàng ngày trên nhiều tuyến phố của Thủ đô.

Quảng Ngãi khuyến khích người dân hỏa táng, giảm thiểu ô nhiễm môi trường

Tỉnh Quảng Ngãi đang lên kế hoạch xây dựng 6 cơ sở hỏa táng, khuyến khích người dân hỏa táng, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, dành quỹ đất cho các công trình dân sinh.

Phát huy Nghị định 23 trong đời sống thực tiễn

Phản cảm không phải chuyện hỏa thiêu, hỏa táng là chuyện tốt, trừ những dân tộc tôn giáo có phong tục tập quán riêng.

Nghệ An sẽ nâng cao tỷ lệ thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt

Trong thời gian tới tỉnh Nghệ An sẽ xây dựng kế hoạch tổng thể nâng cao tỷ lệ thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt, đồng thời có phương án xử lý rác thải xây dựng…

Đã đến lúc phân loại rác nghiêm túc và… bền bỉ

Chủ trương phân loại rác tại nguồn thực sự cấp thiết, cần thực hiện nghiêm túc và bền bỉ, bắt đầu từ chính các em nhỏ và từ các hộ gia đình.

Ăn uống bên… bãi rác

Thật không khó bắt gặp hình ảnh người dân Hà Nội mỗi khi cần ăn uống ngoài vỉa hè thì cách chỗ họ ngồi không xa là những bãi rác tự phát hoặc các điểm tập kết rác thải.

Nhà máy điện rác Sóc Sơn được cấp giấy phép môi trường

Nhà máy điện rác Sóc Sơn (Hà Nội) với công suất xử lý rác thải sinh hoạt 4.000 tấn/ngày đêm, công suất phát điện 90 MW (gồm 3 tổ máy) vừa được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp phép môi trường.

Rác thải xây dựng vẫn bị đổ trộm tràn lan tại nhiều khu vực trên địa bàn Thủ đô

Rác thải xây dựng vẫn bị đổ trộm tràn lan tại nhiều khu vực trên địa bàn Thủ đô, nhất là ven sông hồ hay các khu đất trống thuộc các huyện vùng ven.

Xả rác cũng phải… văn minh!

Lấy chiếc kẹo cao su trong túi bóc ra nhai, anh Trần Đình Dũng giữ lại vỏ kẹo bỏ vào túi quần. Thấy vậy cậu con trai 6 tuổi đi cùng anh hỏi: Sao bố không vứt đi, bỏ vào túi làm gì cho bẩn ra?

Dạy con cách đổ rác: “Việc tuy nhỏ ý nghĩa lớn”

Nhiều phụ huynh rất ý thức dạy con không được vứt rác bừa bãi, thiếu ý thức nơi công cộng… nhằm bảo vệ môi trường, xây dựng nếp sống văn minh.

Hà Nội: Sông Cầu Bây ô nhiễm bao giờ sẽ… “được cứu”?

Sau 3 năm triển khai cải tạo, nhiều hạng mục kè bờ sông Cầu Bây vẫn chưa xong. Đặc biệt, nước thải đổ vào sông Cầu Bây vẫn nguyên một màu đen kịt, hôi thối chứa đầy chất độc hại.

Các địa phương chú trọng xây công viên nghĩa trang tập trung

Trong các bản quy hoạch tỉnh và đề án quy hoạch không gian đô thị của nhiều địa phương, hạng mục công viên nghĩa trang tập trung đã được tính đến.

Đảo tiền tiêu Lý Sơn muốn người dân hỏa táng và chôn cất tập trung

Mồ mả của người dân ở Lý Sơn đang được chôn cất xen lẫn trên các cánh đồng hành, tỏi sẽ được quy hoạch về một nghĩa trang tập trung trong thời gian tới.

TP.HCM: Bus điện tốt cho môi trường nhưng không có tiền… bù lỗ?

Tuyến bus điện cỡ lớn đầu tiên ở TP.HCM báo lỗ gần 30 tỉ đồng sau gần 2 năm thí điểm và đứng trước viễn cảnh dừng hoạt động cuối năm nay.

Đồng Nai muốn phát triển bus điện nhằm "giải cứu" chất lượng không khí

Đồng Nai là một trong nhiều địa phương muốn hạn chế phương tiện cá nhân, nâng cao năng lực của hệ thống vận tải công cộng và “xanh hóa” các phương tiện.