SỰ KIỆN

Hướng dẫn phòng chống dịch Covid-19

Toàn bộ thông tin hướng dẫn về giãn cách xã hội tại Hà Nội, TP.HCM và các tỉnh trong cả nước, tư vấn sức khỏe, mẹo vặt gia đình phòng chống dịch Covid-19 tại đây.

Bốn địa phương tiếp nhận người về từ Hà Nội như thế nào?

Các tỉnh Hà Nam, Nam Định gần như vẫn siết chặt người về từ Hà Nội. Còn với Hải Phòng, Hải Dương đã có sự thay đổi, nới lỏng với người ở vùng xanh.

Đối tượng dễ trở nặng khi nhiễm Covid-19 dù đã tiêm vắc xin

Nam giới, người cao tuổi, đặc biệt là người ghép thận, mắc bệnh hồng cầu, có khả năng cao phải nhập viện khi nhiễm Covid-19 dù đã tiêm đủ 2 mũi vắc xin. 

Hà Nội: Những hoạt động nào vẫn phải tạm dừng từ 21/9?

Xe buýt, xe taxi, xe khách liên tỉnh, thể thao, giải trí tại địa điểm công cộng, quán bar, karaoke… vẫn chưa được hoạt động trở lại.

Những thuốc được dùng cho trẻ mắc Covid-19 điều trị tại nhà

Bác sĩ Dư Tuấn Quy cho biết, khi trẻ mắc Covid-19 điều trị tại nhà chỉ nên dùng thuốc giảm đau, hạ sốt paracetamol, siro ho, orezol, không nên dùng kháng sinh, kháng viêm.

Khử khuẩn nhà thế nào khi có người mắc Covid-19 ghé thăm?

Vệ sinh và khử khuẩn là điều nhiều người quan tâm, đặc biệt khi dịch Covid-19 diễn biến phức tạp. Khử khuẩn không chỉ giúp tạo ra một không gian sống xanh còn góp phần hạn chế, đẩy lùi sự lây lan của virus SARS-CoV-2.

Hà Nội sẽ tiếp tục duy trì 23 chốt kiểm soát cửa ngõ

Theo Phó Chủ tịch Hà Nội Dương Đức Tuấn, kinh nghiệm thực tế cho thấy việc nới lỏng phải đi kèm với kiểm soát chặt chẽ. TP sẽ tiếp tục duy trì 23 chốt kiểm soát ở cửa ngõ.

Trúng tuyển đại học, cần giấy tờ gì để qua chốt vào Hà Nội nhập học?

Bạn đọc có lịch nhập học ở một trường đại học tại Hà Nội, hỏi cần giấy tờ, thủ tục như thế nào để có thể qua chốt kiểm dịch Covid-19 để vào thành phố.

F0 tự điều trị không có xác nhận cần tiêm vắc xin để có thẻ xanh Covid

Theo HCDC, các F0 tự điều trị tại nhà khỏi bệnh nhưng không được tổ chức hoặc cá nhân xác nhận cần tiêm vắc xin để nhận thẻ xanh Covid-19.

Làm gì khi mất ngủ, đau đầu, nóng rát ngực dù đã khỏi Covid-19?

Mỗi ngày, hàng nghìn bệnh nhân mắc Covid-19 được công bố khỏi bệnh. Tuy nhiên một số người dù đã có kết quả xét nghiệm âm tính với SASR-CoV-2 nhưng vẫn còn nhiều biểu hiện khó chịu.

Có thể đi lại giữa vùng xanh Hà Nội và tỉnh ngoài?

Bạn đọc ở Bắc Ninh, Hà Nam… hỏi có được vào Hà Nội khi TP đang nới lỏng việc kiểm soát ở khu vực 19 quận, huyện vùng xanh.

 

Hướng dẫn mới nhất cách phát hiện triệu chứng Covid-19 nặng tại nhà

Bộ Y tế phát hành video: "Hướng dẫn cách tự phát hiện các triệu chứng Covid-19 nặng tại nhà", giúp bệnh nhân và người chăm sóc sớm nhận biết dấu hiệu diễn tiến nặng để xử trí kịp thời.

 

Thời điểm có thể tiêm vắc xin với người từng mắc Covid-19

Người đã mắc Covid-19 thường có kháng thể bảo vệ và không bị nhiễm lại SARS-CoV-2 trong 6 tháng.

9 dấu hiệu buộc F0 điều trị tại nhà phải lập tức nhập viện

Khó thở, thở hụt hơi; đau tức ngực; chỉ số SpO2 ≤ 95%; thay đổi ý thức như lú lẫn, ngủ rũ, lơ mơ, mệt lả… là những dấu hiệu người mắc Covid-19 cần được chuyển ngay đi bệnh viện.

Khuyến cáo mới nhất về dinh dưỡng cho F0, F1 cách ly tại nhà

Khi thực hiện cách ly và điều trị tại nhà, F0 và F1 nguy cơ cao cần có một chế độ dinh dưỡng phù hợp, khoa học để tăng sức đề kháng, nhanh chóng hồi phục sức khỏe.

Dùng chung nhà vệ sinh có nguy cơ lây nhiễm Covid-19 không?

Nguy cơ lây nhiễm Covid-19 ở nhà vệ sinh chung không cao nếu mọi người rửa tay sạch sẽ, không sử dụng máy sấy tay...

Bộ Y tế cảnh báo về quảng cáo thực phẩm Kovir hỗ trợ điều trị Covid

Theo Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế, không có loại thực phẩm chức năng/thực phẩm bảo vệ sức khỏe nào có công dụng dự phòng, điều trị hoặc hỗ trợ điều trị Covid -19.

Các lý do dẫn đến nhiễm Covid-19 dù đã tiêm vắc xin

Vắc xin phai dần theo thời gian, virus tiến hóa đột phá sẽ khiến người đã chủng ngừa đầy đủ vẫn mắc bệnh.  

Bộ Y tế hướng dẫn F0 cách tập thở và vận động tại nhà

Theo Bộ Y tế, người mắc và người nghi ngờ mắc Covid-19 đều được khuyến khích vận động vừa sức để theo dõi các tình trạng khó thở, nâng cao sức khỏe, hỗ trợ quá trình bình phục.

 

Kẹt ở quê lỡ lịch tiêm vắc xin, có được tiêm 'vét' khi Hà Nội hết giãn cách?

Người dân về quê trước ngày Hà Nội giãn cách xã hội nên lỡ lịch tiêm chủng, hỏi sau này trở lại thành phố có được tiêm không?

Sai lệch, mất thông tin tiêm vắc xin, người dân cần liên hệ cơ quan nào?

Theo cơ quan chức năng, những người bị sai lệch thông tin về tiêm vắc xin phòng Covid-19 có thể gửi phản ánh qua Cổng thông tin tiêm chủng Covid-19 hoặc qua đường dây nóng 19009095.

Những lưu ý khi đi tiêm vắc xin để không bị lây nhiễm Covid-19

Bảo hộ bản thân đúng cách khi đi tiêm vắc xin, giữ khoảng cách an toàn, không tiếp xúc gần với người xung quanh tại điểm tiêm và vệ sinh cơ thể đúng cách khi về đến nhà là những lưu ý để người dân tránh lây nhiễm Covid-19.

F0 tự điều trị khỏi bệnh không khai báo, không được cấp chứng nhận

TP.HCM đã ban hành văn bản về việc giám sát F0 tuân thủ cách ly tại nhà, ai không khai báo sẽ không được cấp chứng nhận khi khỏi bệnh.

Nên ăn gì trước và sau khi tiêm vắc xin Covid-19

Ngoài việc uống nhiều nước, bạn nên ăn các thực phẩm chống viêm, giúp ngủ ngon trước và sau khi tiêm.

Hà Nội 'phủ' vắc xin, người đang ở tỉnh ngoài có được vào thành phố tiêm?

Người dân đang ở tỉnh ngoài hỏi về việc có được vào Hà Nội để tiêm vắc xin khi TP đang “tăng tốc”, tiêm mũi 1 cho 100% người dân từ 18 tuổi trở lên trước ngày 15/9.

 

TP.HCM giãn cách cao nhất, mắc kẹt ở tỉnh ngoài làm sao để di chuyển về?

Một số người dân ra tỉnh ngoài lo công việc, làm ăn từ nhiều tháng nay hoặc những người từ tỉnh ngoài muốn vào TP.HCM khi TP đang siết giãn cách thì làm thế nào, cần giấy tờ gì?