sư phạm

Cập nhập tin tức sư phạm

20 điểm mới được nộp hồ sơ vào sư phạm Toán, Hóa

Trường ĐH Sư phạm TP.HCM công bố ngưỡng điểm xét tuyển năm 2018. Thí sinh muốn xét tuyển vào sư phạm Toán, Hóa phải có điểm từ 20 trở lên.

3 điểm/môn cũng vào sư phạm và câu trả lời chân thật của Bộ trưởng

Bộ trưởng GD-ĐT thừa nhận tình trạng đầu vào sư phạm quá thấp là vấn đề đáng báo động, ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục sư phạm.

"Hãy tuyển dụng hết những sinh viên sư phạm giỏi"

Để thu hút được học sinh giỏi vào sư phạm, thiết nghĩ Bộ GD-ĐT cần có lộ trình và giải pháp căn cơ hơn.

18 tiêu chí cho một giảng viên sư phạm “chuẩn”

Bộ GD-ĐT vừa giới thiệu dự thảo thông tư quy định chuẩn nghề nghiệp giảng viên sư phạm.

Học giỏi mới được vào sư phạm: Các trường có tuyển "treo"?

Nhiều trường ĐH cho hay yêu cầu học sinh có học lực lớp 12 loại giỏi mới được xét tuyển vào các ngành sư phạm sẽ giúp chất lượng đầu vào sư phạm tốt hơn nhiều, nhưng không dễ để tuyển sinh, thậm chí phải đóng cửa một số ngành.

Trường đại học có nhiều ngành chỉ đào tạo 10 sinh viên

Năm 2018 nhiều ngành đào tạo sư phạm của Trường ĐH Hồng Đức (Thanh Hóa) sẽ chỉ tuyển sinh và đào tạo từ 10 đến 15 sinh viên theo đơn đặt hàng của địa phương này.

2018 có thu hút được thí sinh giỏi vào sư phạm?

Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ xác định các mục tiêu phải thực hiện ngay trong năm 2018 là không còn đào tạo dư thừa, không còn cử nhân sư phạm thất nghiệp... 

“Đã đến lúc ngành sư phạm chấm dứt đào tạo ra không sử dụng”

Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ nói với 30 hiệu trưởng các trường sư phạm tại hội nghị sáng nay.

"Bỏ ngay lập tức chính sách miễn học phí sư phạm”

"Phải bỏ chính sách miễn học phí cho sinh viên sư phạm" - đề xuất này được đưa tại Hội thảo Tác động của chính sách miễn học phí cho sinh viên sư phạm đến chất lượng tuyển sinh và đào tạo giáo viên, diễn ra sáng ngày 13/12 tại TP.HCM.

Bên trong ngành học có điểm chuẩn cao nhất các trường sư phạm

Trong những giờ học Toán, giảng viên và sinh viên trao đổi hoàn toàn bằng tiếng Anh khá thuần thục.

Nỗi xót xa của một thầy giáo nhân chuyện thủ khoa sư phạm thất nghiệp

Anh Thanh Hải, một giáo viên phổ thông cảm thấy xót xa trước câu chuyện thủ khoa sư phạm thất nghiệp về quê bán hoa quả, nuôi lợn. Câu chuyện gợi cho anh những suy nghĩ rộng hơn.

Nhiều cử nhân sư phạm "mai phục" hợp đồng, mãi không vào được biên chế

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đồng thời cũng chỉ ra những vấn đề mà ngành giáo dục cần phải khắc phục trong năm học mới.

TP.HCM cần tuyển gần 5.300 giáo viên cho năm học mới

Nguồn tin từ Sở GD-ĐT TP.HCM, cho biết trong năm học mới 2017-2018 dự kiến tuyển 5.274 giáo viên và nhân viên.

Việt Nam đang thừa giáo viên?

Dù đã giảm mạnh, số chỉ tiêu đào tạo hằng năm vẫn vượt quá nhu cầu thực tế. Cùng với đó, hiện tượng thừa thiếu cục bộ đang diễn ra khiến ngành giáo dục đau đầu.

Cà Mau giải thể Trường CĐ Sư phạm khi Bộ Giáo dục chưa đồng ý

Sau nhiều lần có tờ trình và công văn gửi Bộ GD-ĐT xin giải thể Trường CĐ Sư phạm Cà Mau nhưng không nhận được phản hồi, UBND tỉnh Cà Mau đã quyết định giải thể ngôi trường này. 

Sao không ưu đãi sư phạm như công an, quân đội?

Báo cáo của Thường trực Ủy ban Văn hóa Giáo dục Thanh thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội nhận định rằng ngành giáo dục “chưa có chính sách hữu hiệu thu hút học sinh, sinh viên giỏi vào trường sư phạm…”

Thừa hơn 70 nghìn cử nhân sư phạm vào năm 2020

Dự báo đến năm 2018 số sinh viên sư phạm ra trường mỗi năm (theo loại hình giáo viên): Tiểu học là 19.200 người, THCS 18.700 người và THPT 23.030 người. 

Xe lăn ‘siêu thông minh’ của nhóm sinh viên tỉnh lẻ

Điều khiển bằng giọng nói, bằng cử động đầu hay gọi điện tới số khẩn cấp, cảnh báo khi gặp nguy hiểm… Chiếc xe lăn của nhóm sinh viên Đại học Kỹ thuật Hưng Yên xứng đáng với tên gọi “xe lăn siêu thông minh”.

Sẽ có hơn 10.000 sinh viên ngành sư phạm ra trường thất nghiệp

Theo thống kê mới nhất của Bộ Giáo dục và Đào tạo, sẽ có đến hơn 10.000 sinh viên ngành Sư phạm sau khi ra trường không có việc làm.

Tiến sĩ sư phạm khuyên bố mẹ Việt hãy "Để mặc con đi!"

Theo Tiến sĩ Sư phạm Vũ Thu Hương, một trong những sai lầm lớn nhất và phổ biến nhất của các bậc phụ huynh khi dạy con đó là chăm sóc, lo lắng và can thiệp vào cuộc sống của con quá nhiều.