Lời khuyên rút ruột cho Việt Nam trên chặng đường tới thịnh vượng

“Công nghiệp hoá nghĩa là phải tự sản xuất được nhiều thứ để nền công nghiệp nước ta chuyển dịch lên cao hơn”.

‘Võ Văn Kiệt - Trăm năm trong một chữ DÂN’

Sự kiện ra mắt cuốn sách “Võ Văn Kiệt - Trăm năm trong một chữ DÂN”, nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt đã thu hút cảm xúc của thính giả thuộc mọi thế hệ bởi những câu chuyện sinh động từ chính những người gần gũi với ông.

'Nếu muốn cứu phải nhanh nhưng tránh tràn lan'

Tôi cho rằng, chúng ta nếu muốn cứu phải làm nhanh, trước khi cứu phải phân loại chứ không cứu tràn lan. Trong bối cảnh này, không nên hậu kiểm các công ty phát hành trái phiếu vì hậu kiểm là gây mất niềm tin của thị trường là còn nguy hại hơn nhiều.

Nền kinh tế đang đầy khó khăn nhưng vẫn trong tầm kiểm soát

Tác động của kinh tế thế giới đến kinh tế trong nước đã bắt đầu bộc lộ, dù có độ trễ. Tuy nhiên, cả thế giới gặp khó khăn chứ không chỉ riêng chúng ta; và nền kinh tế đang có những rung động, khó khăn nhưng vẫn trong tầm kiểm soát.

Những 'nút thắt' trị giá nghìn tỷ

Những “nút thắt” trị giá hàng ngàn tỷ đồng liên quan đến hoàn thuế giá trị gia tăng đang được cơ quan thuế cam kết tháo gỡ sau cuộc đối thoại giữa ngành thuế và các doanh nghiệp vào cuối tuần trước.

Thủ tướng Võ Văn Kiệt, nhà lãnh đạo cải cách tâm huyết

Thủ Tướng Võ Văn Kiệt là nhà lãnh đạo đi tiên phong trong thực hiện cải cách và hội nhập của đất nước ta. Ông đã dũng cảm thực hiện những quyết định đột phá tầm chiến lược để đưa đất nước đi lên.

Ông Sáu Dân và đổi mới thể chế

Ngày 9/8/1995, trước Đại hội Đảng lần thứ 8, Thủ tướng Võ Văn Kiệt đã gửi một bức thư tâm huyết cho Bộ Chính trị nêu quan điểm, tư tưởng, khuyến nghị và cảnh báo về một số vấn đề có tầm chiến lược đối với đất nước vào thời điểm lịch sử đó.

Nhà lãnh đạo dám chịu trách nhiệm “phá rào”

“Sử học không nên chỉ đánh giá một con người xem họ đạt đến đỉnh cao nào mà còn phải xem khi họ nằm xuống, đã có bao nhiêu dòng nước mắt”.

Khát khao phát triển để thoát tụt hậu

Sau hơn 35 năm Đổi mới, đến năm 2022 quy mô nền kinh tế của Việt Nam ước đạt gần 400 tỷ USD, thu nhập bình quân đầu người hơn 4.000 USD; quy mô thương mại khoảng 750 tỷ USD, thuộc nhóm 20 nền kinh tế hàng đầu về thương mại quốc tế.

‘Có nước nào tăng trưởng cao gấp đôi lạm phát như Việt Nam’

"Có nước nào mà tăng trưởng cao gấp đôi so với lạm phát như chúng ta hay không? Nói chừng đó thôi để thấy, kinh tế vĩ mô của Việt Nam vẫn đứng vững trước những biến động của thế giới".