Công chức chây ỳ đến mấy cũng khó bị đuổi việc vì luật

Luật Cán bộ, công chức sau hơn 10 năm triển khai đã cho thấy một số vấn đề mà Luật quy định không mang lại tác dụng mong muốn, khó triển khai.

Bộ trưởng, Chủ tịch tỉnh có nên là đại biểu Quốc hội?

Bộ trưởng, Chủ tịch UBND tỉnh có nên là ĐBQH và đại biểu chuyên trách còn có ý kiến khác nhau. Tây thế nào và ta nên như thế nào là một số điểm cần làm rõ thêm.

Nước sạch Hà Nội ai lo?

Câu chuyện nước sạch của Thủ đô cho thấy sự cần thiết bổ sung các quy định pháp lý về trách nhiệm của chính quyền địa phương trong việc cung cấp dịch vụ và hàng hóa công.

Ông Triệu Tài Vinh và một giấc mơ

Một giấc mơ của riêng tôi, mơ về những cái viển vông, xa xỉ, về những cái khó xảy ra với ông nguyên Bí thư Hà Giang Triệu Tài Vinh.

Bộ máy chuyên nghiệp, hẳn cuộc đời đỡ khổ hơn

Giá như bộ máy mà người đại diện chuyên nghiệp hơn, trách nhiệm hơn thì rất nhiều thứ sẽ tốt hơn, cuộc đời đỡ khổ hơn.

Chống tham nhũng từ đâu nhỉ?

Vụ vòi tiền của đoàn thanh tra Bộ Xây dựng tại huyện Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc một lần nữa lại làm cả xã hội xôn xao.

Điểm thắt trong chuyện từ chức của ông Đoàn Ngọc Hải

Chuyện ông Đoàn Ngọc Hải, nguyên Phó chủ tịch UBND quận 1, TP.HCM xin từ chức sau khi nhận quyết định bổ nhiệm làm Phó TGĐ công ty xây dựng Sài Gòn đang gây xôn xao dư luận.

Kỷ luật công chức về hưu: Ta đang bí, Đức xử ngon ơ

Việt Nam và Đức đều có luật Cán bộ, công chức nhưng việc quy định kỷ luật những người này khi về hưu ở mỗi nước lại khác nhau.

Bổ nhiệm lại lãnh đạo bị kỷ luật: Thứ trưởng phải khác trưởng phòng

Rất cần phân biệt, trưởng phòng bị cách chức thì ít nhất sau 3 năm, thứ trưởng bị cách chức thì ít nhất sau 7 năm mới có thể được bổ nhiệm lại vào một chức vụ.

 

Bổ nhiệm lãnh đạo bị kỷ luật: Chuyện bình thường hay không nhỉ?

Đã từng là lãnh đạo, bị kỷ luật nặng như vậy mà giờ lại bổ nhiệm lãnh đạo là không thỏa đáng. Nhưng liệu có thực sự vẫn bổ nhiệm được không? Xin thưa là có.