Chuyến thăm Mỹ của Tổng Bí thư (P2): Sau chuyến thăm của TBT là gì?

"Chuyến thăm Mỹ của Tổng Bí thư mở ra bước ngoặt, nhưng đấy không hẳn là bước ngoặt trong tư duy của mọi người. Với hai nước có hệ thống chính trị khác biệt, con đường hợp tác còn dài lắm" - ông Bùi Thế Giang, Vụ trưởng Vụ Tây Âu - Bắc Mỹ Ban Đối ngoại TƯ Đảng.

Sau chuyến thăm Mỹ của Tổng Bí thư là gì?

 Với hai nước có hệ thống chính trị khác biệt, con đường hợp tác còn dài lắm - ông Bùi Thế Giang, Vụ trưởng Vụ Tây Âu - Bắc Mỹ, Ban Đối ngoại TƯ Đảng.

Hậu trường chuyến thăm Mỹ của Tổng Bí thư

Những chi tiết hậu trường chuẩn bị cho chuyến thăm Mỹ lịch sử của Tổng Bí thư được người trong cuộc lần đầu chia sẻ.

Trực tuyến về chuyến thăm Mỹ của Tổng Bí thư

 14h30 chiều nay (20/7), mời bạn đọc tham gia trực tuyến về "Chuyến thăm của Tổng Bí thư và tương lai quan hệ Việt - Mỹ".

"Lá phiếu cử tri chính là sự trừng phạt hữu hiệu"

"Tôi bầu ra đại biểu mà suốt ngày không phát biểu gì hoặc là phát biểu lộn xộn quá thì kỳ sau anh sẽ không được tôi bầu nữa".

Cải cách thể chế (P2): "Cơ may này không đợi dân tộc mình lâu!"

Có vẻ như áp lực bên ngoài đang đặt VN trước sức ép cải cách. Nhưng cơ may này cũng sẽ không đợi dân tộc mình lâu. Nếu không xuất hiện những lực lượng cải cách, nếu thiếu những nhà lãnh đạo có kỹ năng, thiếu một xã hội có nền văn hóa đón nhận cải cách thì cơ hội cũng sẽ biến mất - PGS.TS Phạm Duy Nghĩa trăn trở.

"Cơ may này không đợi dân tộc mình lâu!"

Có vẻ như áp lực bên ngoài đang đặt VN trước sức ép cải cách. Nhưng cơ may này cũng sẽ không đợi dân tộc mình lâu - PGS.TS Phạm Duy Nghĩa.

Cải cách thể chế (P1): Nhóm lợi ích và sức ỳ của bộ máy

"Để thực thi được cải cách đòi hỏi quyết tâm chính trị, và một hình thức liên minh các lực lượng muốn thúc đẩy cải cách" - Giám đốc Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Nguyễn Xuân Thành.

Nhóm lợi ích và sức ỳ của bộ máy

 Đã có những tiếng nói cải cách mạnh mẽ từ trong hệ thống nhưng cải cách vẫn chậm chạp bởi sức ỳ của bộ máy và lực chống từ các nhóm bị thua thiệt.

Tái cơ cấu kinh tế - Ba năm nhìn lại (P3): "Đã đến lúc phải làm và làm nhanh lên"!

Ít nhất chúng ta đã có sự đồng thuận rằng dư địa của cuộc đổi mới 30 năm qua đã kịch trần. Không còn đường nào khác ngoài việc phải thay đổi để đột phá qua cái trần để bước sang không gian phát triển mới. Giờ là lúc phải hành động và hành động nhanh lên.

“Đã đến lúc phải làm và làm nhanh lên”!

 Ít nhất chúng ta đã có sự đồng thuận rằng dư địa của cuộc đổi mới 30 năm qua đã kịch trần. Giờ là lúc phải hành động và hành động nhanh lên!

Tái cơ cấu kinh tế - Ba năm nhìn lại (P2): Tiếng nói lẻ loi và nỗi sốt ruột của Bộ trưởng

Thời gian qua, có không ít tiếng nói có vị thế, ảnh hưởng lớn trong bộ máy như người đứng đầu Chính phủ hay bộ trưởng phải sốt ruột kêu lên cải cách chậm chạp quá. Vậy điểm nút đang nằm ở đâu.

Tiếng nói lẻ loi và nỗi sốt ruột của Bộ trưởng

Đã có không ít tiếng nói có vị thế, ảnh hưởng lớn trong bộ máy phải sốt ruột kêu lên cải cách chậm chạp quá. Vậy điểm nút đang nằm ở đâu?

Tái cơ cấu kinh tế - Ba năm nhìn lại (P1): Cải cách kiểu bước đều bước

“Sự thật là những thay đổi thời gian qua dù tích cực nhưng vẫn theo kiểu đều đều. Chúng ta chưa dám có những thay đổi thực sự mạnh mẽ, quyết liệt để tạo ra bước tiến về chất trong quá trình chuyển đổi của nền kinh tế” - TS Nguyễn Đình Cung.

"Đừng phủ nhận sạch trơn những gì VN làm được"!

 “Sự thật là những thay đổi thời gian qua dù tích cực nhưng vẫn theo kiểu đều đều. Chúng ta chưa dám có những thay đổi thực sự mạnh mẽ, quyết liệt" - TS Nguyễn Đình Cung.

Trước thềm AEC (P3): 10 năm, doanh nghiệp Việt teo còn một nửa

Nghiên cứu của VCCI cho ra một sự thật giật mình: quy mô doanh nghiệp VN đã teo lại còn một nửa so với cách đây 10 năm. Câu hỏi đặt ra là tại sao họ không chịu lớn.

Trước thềm AEC (P2): Sao lúc nào cũng trông chờ nhà nước?

Thật đáng buồn và xấu hổ khi sau 20 năm gia nhập ASEAN, Việt Nam vẫn nằm trong nhóm 4 nước kém hơn. Chúng ta không cần đi đâu xa, chỉ cần sang Thái Lan mà học tập - bà Phạm Chi Lan.

Trước thềm AEC (P1): Doanh nghiệp lo sống đã đủ mệt

Báo cáo mới nhất của Ngân hàng Thế giới và Diễn đàn Kinh tế Thế giới cho biết năng lực cạnh tranh của DN Việt giờ đã tụt sau cả DN Lào và Campuchia. Câu chuyện về tiếp cận thông tin và chuẩn bị cho Cộng đồng Kinh tế ASEAN phần nào lý giải vì sao DN Việt tụt hậu.

Doanh nghiệp lo sống đã đủ mệt

Câu chuyện về tiếp cận thông tin và chuẩn bị cho Cộng đồng Kinh tế ASEAN phần nào lý giải vì sao năng lực cạnh tranh của DN Việt xếp sau cả Lào và Campuchia.

Tận thu tài nguyên đất nước (P2): "Không thể lấy tiền thuế dân đền quyết sách sai"

Người dân không chấp nhận việc lấy công quỹ để trả cho DN vì điều này vô lý. Ai đưa ra quyết định sai thì phải chịu trách nhiệm. Không thể lấy ngân sách bù vào để tạo tiền lệ cho hành vi sai.

Tận thu tài nguyên đất nước (P1): Luật cũng không ngờ sự 'táo bạo' của con người

Mời quý vị và các bạn theo dõi buổi tọa đàm về ứng xử của con người với tài nguyên, thiên nhiên và môi trường.

"Lúc nào cũng sợ buông ra là chệch hướng"

Nếu VN cứ đi theo vết cũ, chờ đợi ý kiến đồng thuận rồi mới dám làm thì quá trình cải cách tiếp tục chậm chạp trong khi tình hình không cho phép lẩn tránh được nữa.

Định nghĩa mới về kinh tế thị trường XHCN

Khi định hướng XHCN không được giải thích rõ, người ta ngại ngần, không dám làm vì sợ bị quy chụp là "chệch hướng" - TS Trần Đình Thiên lý giải.

“Chỗ cần nhà nước thì không thấy đâu”

Các chuyên gia hàng đầu thừa nhận suốt 30 năm đổi mới, đã có nhiều thảo luận về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhưng câu trả lời vẫn chưa rõ.

Bà Tôn Nữ Thị Ninh: Lần duy nhất tôi được ưu tiên...

Tôi chỉ nhớ một lần duy nhất hình như tôi được ưu tiên là lúc mà UB Thường vụ QH đề nghị Bộ Ngoại giao đề cử một suất ĐBQH - bà Tôn Nữ Thị Ninh chia sẻ.