tăng trưởng GDP

Cập nhập tin tức tăng trưởng GDP

Tăng trưởng GDP năm 2022: Hướng đến kỷ lục mới

Đạt tăng trưởng cao và liên tục, bền vững mới là con đường để Việt Nam tiến lên nước thu nhập cao hơn.

Kinh tế tăng trưởng ấn tượng sao DN lại đồng loạt kêu khó khăn

Mặc dù kinh tế quý 2/2022 tăng trưởng ấn tượng, đạt 7,72% so với cùng kỳ năm trước, tuy nhiên, nhiều hiệp hội ngành hàng cho hay hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN đang gặp khó khăn lớn.

GDP quý II tăng 7,72%, cao nhất kể từ năm 2011

Theo Tổng cục Thống kê, GDP quý II năm 2022 ước tính tăng 7,72% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn tốc độ tăng của quý II các năm trong giai đoạn 2011-2021.

Cứ điểm Samsung giảm sản xuất: Nỗi lo toàn cầu, cảnh báo cho Việt Nam

Câu chuyện Samsung giảm sản xuất tại Việt Nam là dấu hiệu cho thấy sự suy giảm tăng trưởng kinh tế toàn cầu. Sự suy giảm tăng trưởng, thậm chí một số quan ngại rơi vào suy thoái, sẽ ảnh hưởng tới kinh tế Việt Nam trong nửa cuối năm 2022.

Chuyển đổi số tích cực là điểm mạnh của kinh tế Việt Nam

VEPR nhận định chuyển đổi số tiếp tục được đẩy mạnh, là điểm tích cực của kinh tế Việt Nam 2022.

Dòng tiền 40 tỷ USD: Sự thật con số hơn mọi 'bài' truyền thông

Những ngày đầu năm mới, dòng vốn ngoại đổ vào Việt Nam có nhiều tín hiệu tích cực. Sau một năm rút ròng mạnh trên thị trường chứng khoán, dòng tiền này được dự báo sẽ tích cực hơn trong 2022.

Phấn đấu tăng trưởng GDP năm 2022 đạt 6-6,5%

Chính phủ đưa ra nhiệm vụ năm 2022 phấn đấu tăng trưởng GDP đạt 6-6,5%, GDP bình quân đầu người đạt 3.900 USD; kiểm soát tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân khoảng 4%.

Lo vòng xoáy lạm phát cao, tăng trưởng thấp, khó nhất là tiền vào đâu

“Tiền là khó nhưng không phải khó nhất. Điều khó nhất là tiền vào đâu, đúng chỗ, đúng thời điểm”.

Con đường duy nhất để thoát tụt hậu

Tại Công ty may 10, từ khi chuyển đổi số thông qua đầu tư công nghệ mới, số hóa tất cả các phần mềm ứng dụng trên những dây chuyền sản xuất, năng suất đã tăng theo cấp số nhân.

WB dự báo tăng trưởng kinh tế kinh tế Việt Nam 4,8%

Nền kinh tế Việt Nam được dự báo tăng trưởng chậm lại do đại dịch Covid-19 bùng phát và đang đối mặt với những rủi ro về xã hội, rủi ro trong khu vực tài chính và rủi ro tài khóa trong thời gian tới.

Dư địa tăng trưởng không còn nhiều, khẩn trương tháo gỡ các điểm nghẽn

Nhận định dư địa tăng trưởng không còn nhiều, Bộ trưởng KH-ĐT đề nghị cùng với việc tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch phải khẩn trương tháo gỡ các điểm nghẽn của nền kinh tế.

Lạ lùng số liệu GDP

Gần đây tôi đọc được số liệu khá lạ về GDP. Trong báo cáo kinh tế - xã hội nửa đầu năm 2021, giải pháp 6 tháng cuối năm, Bộ KH-ĐT ước tính: Quy mô GDP 6 tháng dự báo đạt gần 4 triệu tỷ đồng, GDP tăng khoảng 5,8%.

GDP của Việt Nam phải vượt mốc 500 tỷ USD

Ngoài 4 nguyên nhân được Thống kê Việt Nam nêu, còn một nguyên nhân nữa đáng để xem xét trong việc tính lại GDP, đó là sự đánh giá của quốc tế về GDP theo sức mua (PPP), trong khi Việt Nam chưa bao giờ có đánh giá này. 

Bà nội trợ, quyền lực ngầm kinh tế Việt Nam

Một đặc thù của nền kinh tế Việt Nam là kinh tế “bà nội trợ” trong mỗi gia đình, kinh tế tự cung tự cấp ở cả nông thôn và thành thị.

Cùng Singapore, Việt Nam kỳ vọng dẫn đầu chu kỳ mới

Triển vọng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam vẫn lạc quan và nền kinh tế dự báo sẽ trở lại mức như trước Covid-19 trong nửa cuối năm 2021.

Việt Nam trên đà vào nhóm các nền kinh tế hàng đầu châu Á

Bất kể dịch bệnh tái bùng phát và diễn biến phức tạp thời điểm cận tết Nguyên đán Tân Sửu 2021, giới chuyên gia kinh tế thế giới vẫn có những đánh giá lạc quan về kinh tế Việt Nam trong năm mới.

Thay đổi cách thức để tăng trưởng 7,5-8%/năm liên tục trong 25 năm tới

Để trở thành quốc gia hùng cường, thịnh vượng vào năm 2045, Việt Nam phải đạt mức tăng trưởng GDP 7,5-8%/ năm trong suốt 25 năm tới. Chỉ có con đường chuyển đổi số mới giúp đạt tăng trưởng cao, biến khát vọng thành hiện thực. 

Năm năm biến động và cú sát hạch 2020: Những chỉ số bản lĩnh Việt Nam

Chiến tranh thương mại Mỹ -Trung, Anh rời EU, Mỹ rút lui khỏi TPP, WTO “lung lay”, đặc biệt là đại dịch Covid-19... cùng với những khó khăn nội tại của nền kinh tế đã khiến Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng trong 5 năm qua.

Vượt qua cú sốc, vững top đầu thế giới: Niềm tin kỳ tích châu Á mới

2020, Việt Nam có tốc độ tăng trưởng kinh tế thuộc nhóm cao nhất thế giới. Đây là cơ sở để Việt Nam vươn lên trong giai đoạn tới và được đặt niềm tin lập nên 1 kỳ tích châu Á mới.

Thế giới 'quá nhiều bất ổn', con virus độc hại tàn phá khôn lường

Chuyên gia dự báo “độ độc” của virus corona về mặt chính trị còn lớn hơn, sức tàn phá của nó có thể còn nguy hiểm hơn nếu thế giới không tìm được một cơ chế hợp tác hiệu quả.