thể chế

Cập nhập tin tức thể chế

Tập trung cải cách thể chế, tạo động lực mới cho phát triển

Thủ tướng yêu cầu phải ưu tiên đầu tư cho công tác này cả về lãnh đạo, chỉ đạo, con người, vật chất, thời gian, công sức, điều kiện, chế độ, chính sách… sao cho đúng tầm một khâu đột phá chiến lược.

Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho xây dựng, hoàn thiện thể chế và thực thi pháp luật

Ngày 29/6, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 6/2021 với nhiều quyết định quan trọng, mang tính đột phá. 

Để Việt Nam đi nhanh trên các 'xa lộ' FTA

 - Chỉ khi hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường hiện đại mới phát huy được tiềm năng sáng tạo, nhiệt huyết làm giàu của doanh nhân và người lao động.

Động lực Việt Nam “cất cánh” với khát vọng hùng cường

 - Nhu cầu phát triển hiện nay đòi hỏi Đảng, Nhà nước ta sống và cống hiến trong lòng nhân dân, là riềng mối làm nên đồng thuận toàn dân, xây dựng một xã hội công dân, làm động lực chủ yếu đổi mới chính trị hiện nay.

Dân có giàu, nước mới mạnh

 - “Đừng sợ dân giàu, các đồng chí ạ!", Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhắc nhở sau khi trích dẫn lại nội dung câu nói: “Một quốc gia thịnh vượng hay không thì vấn đề đầu tiên chính là thể chế”.

Tạo áp lực cải cách

 - Ông Nguyễn Đình Cung, thành viên Tổ tư vấn của Thủ tướng, trao đổi với Tuần Việt Nam xung quanh các quyết định cải cách rất mạnh mẽ của Chính phủ.

 

Quyết tâm cải cách của Thủ tướng

 - “Thể chế, thể chế và thể chế” – việc lập Tổ công tác đặc biệt với nhiệm vụ cụ thể là hành động thiết thực để hiện thực hóa tinh thần đầy trăn trở của Thủ tướng.

Khát vọng Việt Nam 2020 - Phần II

 - Không biết quốc gia đứng ở đâu nhất định sẽ không thể dẫn dắt quốc gia đi tới đâu, đi như thế nào.

 

Cải cách thể chế - lựa chọn cho Việt Nam

 - Sự lựa chọn đúng đắn hơn cho đất nước ta có vẻ vẫn là mô hình nhà nước kiến tạo phát triển (theo mô hình các quốc gia Đông Bắc Á) chứ không hẳn là mô hình nhà nước điều chỉnh (theo kiểu Anh-Mỹ).

'Thể chế, thể chế và thể chế'

 - Việt Nam thuộc về nhóm các nước Đông Nam Á, nhưng về mặt văn hóa, chúng ta lại thuộc về các nước Đông Bắc Á, nơi Nho giáo ảnh hưởng.

Xây dựng thể chế kinh tế thị trường Việt Nam

 - Đảm bảo nhất quán giữa luật pháp và thực thi luật pháp, nâng cao tính công khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình và sự tham gia của người dân.

Tư duy thể chế vượt trội, ngang tầm thời đại

 - Nhà nước có năng lực và có trách nhiệm giải trình. Điều này tương ứng với việc hoàn thiện ba bộ phận quan trọng cần tôn trọng trong phát triển là kinh tế thị trường, xã hội dân sự và nhà nước pháp quyền.

Xây dựng thể chế pháp luật, phải theo sát đến cùng

Lấy ví dụ Bộ Y tế theo đến cùng, thuyết minh đầy đủ nên Luật Phòng chống tác hại rượu bia được đại biểu Quốc hội ủng hộ, Thủ tướng yêu cầu các bộ trưởng phải tập trung cho công tác xây dựng thể chế, pháp luật. 

Cải cách thể chế tạo đột phá mới cho phát triển

 - Cần phân định rõ “sân chơi” trong mối quan hệ giữa nhà nước, thị trường và cộng đồng xã hội, đảm bảo và “luật chơi” và cơ chế thực sự hiệu quả để bộ máy nhà nước đại diện cho quyền lợi đại đa số người dân.

Mô hình phát triển hài hòa mà chúng ta cần theo đuổi

 - Quan điểm phát triển hài hòa, bao dung đang đặt ra các vấn đề lớn cho cách thức phát triển tới đây của Việt Nam.

Nhận diện để tháo gỡ các rào cản cho đất nước thịnh vượng - Phần 2

 - Hy vọng đến năm 2030 và 2045, kỷ niệm 100 năm nước Việt Nam độc lập, chúng ta sẽ có sự chuyển mình mạnh mẽ, chủ động rũ bỏ các rào cản cũ kỹ, lạc hậu để tiến đến sự phát triển mạnh mẽ, thịnh vượng và hài hòa.

 

Nâng điểm khủng: Không thể ‘nhân văn giả hiệu’ trước sai phạm

 - Không có một chuẩn nhân văn nào mà bao che cho những sai phạm liên tục, dai dẳng trong môi trường giáo dục cả.

 

“Tìm đỏ mắt không thấy quy định nào để xử lý cán bộ”

 - Đến bao giờ những người có trách nhiệm mới nhìn ra lỗ hổng thể chế này để lấp nó, và khi đã nhìn ra rồi, họ có tìm cách lấp nó một cách chủ động và trách nhiệm?

 

Để 'thể chế là số một'

 - Làm sao để có “thể chế” tốt, đảm bảo quyền kinh doanh của người dân và hạn chế sự can thiệp không cần thiết của các bộ, ngành.

Hoàn thiện thể chế phát triển tập đoàn kinh tế nhà nước

Thực tiễn cho thấy, để nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước (DNNN), nhất là các tập đoàn kinh tế nhà nước, thì một trong những vấn đề then chốt cần giải quyết đó là hoàn thiện thể chế.