Tranh luận thua, Obama gánh ‘lời nguyền đương nhiệm’

Cũng giống như nhiều người tiền nhiệm của mình, Tổng thống Obama đã trở thành nạn nhân trong đêm tranh luận đầu tiên vì quá nhiều kỳ vọng, nóng nảy và vì một đối thủ khát khao chiến thắng.

Nga đã thắng trong bầu cử tại Gruzia?

Đảng Giấc mơ Gruzia của tỉ phú thân Kremlin đã thắng trong cuộc bầu cử quốc hội vừa qua. Nhưng các nhà phân tích cho rằng kết quả này giúp cải thiện quan hệ Nga- Gruzia.

Nhiều lửa trong phiên tranh luận đầu tiên

Tổng thống Barack Obama và ứng viên Tổng thống đảng Cộng hòa Mitt Romney liên tiếp tấn công nhau trong cuộc tranh luận tay đôi đầu tiên được truyền hình trực tiếp.

5 điểm đáng theo dõi trong tranh luận TT Mỹ

Cuộc tranh luận giữa Tổng thống Barack Obama và đối thủ đảng Cộng hòa Mitt Romney vào 4/10 đánh dấu lần đầu tiên hai ứng viên có thể trực tiếp thách thức nhau

Mỹ học được gì ở lời xin lỗi hiếm hoi từ Trung Đông

Các cuộc tranh cãi nội bộ về các giá trị vẻ vang của đất nước có thể khiến người Mỹ bớt nhạy cảm hơn khi nghe những lời xin lỗi quan trọng như của Tổng thống Megarif.

Chiến tranh đắt nên vũ khí phải rẻ?

Từ hai nghìn năm trước đây, Ciceron đã thấy rằng tiền chính là vật tài vật lực nuôi chiến tranh. Ngày nay điều đó vẫn đúng.

Liên Hợp Quốc đang mất uy?

 Các chính trị gia với nhiều việc cấp bách trong nước đã vắng mặt trong cuộc họp của LHQ. Một số lãnh đạo quan trọng như Chủ tịch Trung Quốc, Thủ tướng Đức...không dự họp.

Bản chất xung đột Trung - Nhật

Đằng sau cuộc tranh chấp quần đảo Senkaku/Điếu Ngư giữa Nhật và Trung Quốc là một cuộc chơi cân bằng thế chiến lược giữa hai cường quốc Đông Á.

Vì sao Nhật - Trung dậy sóng biển đảo?

Những vụ cãi nhau vặt quanh các hòn đảo đang là một mối đe dọa nghiêm trọng thật sự đối với hòa bình và thịnh vượng của khu vực.

Nga đứng đâu trong cuộc bầu cử tại Mỹ?

 Nước Mỹ đã bắt đầu bước vào cuộc đua nước rút cho kỳ bầu cử Tổng thống. Và nước Nga vẫn phủ bóng trong cuộc đua này.

Những kịch bản nào cho căng thẳng Nhật-Trung?

Mặc dù căng thẳng giữa Nhật Bản và Trung Quốc liên tục leo thang, nhưng sẽ không thể xảy ra chiến tranh như nhiều người phỏng đoán, bởi vì cái giá phải trả cho cả đôi bên là quá lớn.

Trung Quốc lên kế hoạch tấn công kinh tế Nhật?

Một cố vấn cấp cao của Chính phủ Trung Quốc đã kêu gọi tấn công vào thị trường trái phiếu Nhật nhằm tạo ra một cuộc khủng hoảng vốn, khiến Tokyo phải quỳ gối.

Cơn ớn lạnh ghê người đeo đẳng nước Mỹ

Hơn một thập kỷ sau vụ tấn công vào trái tim nước Mỹ, kẻ thù của họ đã bị tiêu diệt, nhưng cội rễ của thứ bệnh dịch đeo đuổi người Mỹ không hề mất đi.

Kinh tế toàn cầu phụ thuộc vào cử tri Mỹ?

Quyết sách của vị Tổng thống kế tiếp của nước Mỹ đối với vấn đề thuế, nợ nần hoặc thương mại sẽ chuyển đổi cả nền kinh tế toàn cầu.

Đằng sau việc Nhật mua Senkaku/Điếu Ngư

Trung Quốc hẳn nhiên là sẽ rất không vui với việc Nhật mua đảo tranh chấp, nhưng Nhật có thể đã ngăn chặn được một cuộc tranh cãi ngoại giao thậm chí còn lớn hơn thế.

Đáng chú ý

Nga phô trương sức mạnh dịp APEC

 Không chỉ dồn tiền thay đổi bộ mặt của vùng Viễn Đông 'hẻo lánh' với một loạt các công trình hoành tráng, Nga còn huy động một dàn vũ khí hạng nặng cùng với quân số binh sĩ bảo vệ cho hội nghị APEC.

Sao Iran phớt lờ đe dọa của Mỹ và Israel?

Bất kể Israel và Mỹ đe dọa như thế nào về việc tấn công quân sự, lãnh đạo Iran vẫn có vẻ như bỏ ngoài tai những lời này. Và xét trong một chừng mực nào đó, Tehran có lý.

Vì sao Mỹ làm "Vua" thị trường vũ khí thế giới?

Lượng vũ khí mà Mỹ bán cho thế giới đã tăng lên gấp 3 lần trong năm 2011. Các quốc gia vùng Vịnh đứng đầu bảng trong số các khách hàng chính, và nước mua nhiều vũ khí nhất là Ả Rập Xê Út.

Nhật - Hàn: Bế tắc hiện tại, khơi lại nỗi đau cũ

Bế tắc trong vấn đề giải quyết tranh chấp đảo Dokdo/Takeshima không chỉ tác động lên ngoại giao, kinh tế, chính trị mà giờ đây còn có hiệu ứng dây chuyền đối với quá khứ không vui vẻ giữa Hàn Quốc và Nhật Bản.

Tại sao Nga đứng về phía Syria?

Câu hỏi nên đặt ra là liệu Nga có thật sự có lợi ích tại các cơ sở ở cảng Tartus hay Moscow chỉ sử dụng cảng này làm phương tiện để mở rộng ảnh hưởng liên quan tới hệ quả về sau của xung đột Syria.

Nhật Bản trong thế tam nan với 3 cường quốc

Gần như cùng một lúc, Nhật Bản vướng vào ba cuộc tranh chấp các đảo với các quốc gia láng giềng hùng mạnh. Giải pháp thì chưa có, nhưng sóng gió thì dâng trào.

Đông Bắc Á và uẩn khúc sau tranh chấp biển đảo

Những thay đổi về vị thế lãnh đạo tại Đông Bắc Á đang thổi bùng thêm các tranh cãi vốn là di sản từ cuộc chiến trong khu vực vẫn chưa thể giải quyết một cách ổn thỏa. 

Putin - 100 ngày qua và 100 ngày tới

Đối với sự trở lại của Tổng thống Vladimir Putin, có một điều mà cả những người ủng hộ và đối lập đều đồng tình với nhau, đó là phong cách của cựu điệp viên KGB chẳng có gì thay đổi, dù chỉ là chút ít.

Chiến tranh ám ảnh Đông Bắc Á

 Gần 7 thập niên sau khi Tokyo bị đánh bại trong Thế chiến II, những ký ức đắng cay và sự kình địch hiện thời đang làm căng thẳng quan hệ giữa Nhật với Trung Quốc và Hàn Quốc

Iran bên bờ vực chiến tranh

Tấn công hay không tấn công? Với các chính trị gia Israel luôn lặp đi lặp lại cảnh báo rằng Iran đang bí mật theo đuổi vũ khí hạt nhân thì câu hỏi trên đã tạo ra một cuộc tranh luận chưa từng có