Vì sao Triều Tiên luôn căm thù Mỹ?

Nút tạm dừng đã được nhấn trên bán đảo Triều Tiên cách đây 64 năm. Nhưng di sản của sự tàn phá vẫn hiện diện.

Bí mật sau tiến bộ vượt bậc về tên lửa của Triều Tiên

Các chuyên gia nhận định, Triều Tiên có những tiến bộ vượt bậc về tên lửa là do nước này có một số bạn bè tốt.

Giải mã chiến lược "chạm ngõ NATO" của Trung Quốc

Trung Quốc lần đầu tiên quyết định tập trận hải quân chung với Nga tại biển Baltic có thể liên quan tới một chiến lược quân sự hồi Thế chiến II.

5 siêu vũ khí giúp Trung Quốc chiếm ưu thế trước Ấn Độ

Trung Quốc nắm trong tay nhiều loại vũ khí tầm xa với độ chính xác cao, đủ khả năng vô hiệu hóa lực lượng ở biên giới Ấn Độ nếu xung đột nổ ra.

Điều gì xảy ra nếu Triều Tiên bán vũ khí cho kẻ thù của Mỹ?

Giới phân tích tin rằng tình huống nguy hiểm nhất sẽ xảy đến, khi Triều Tiên bán tên lửa và lò phản ứng hạt nhân cho Syria và Iran hoặc thậm chí là cho các tổ chức khủng bố.

Khả năng chiến tranh Ấn Độ-Trung Quốc cao tới đâu?

Báo chí Ấn Độ và Trung Quốc dường như “đổ thêm dầu vào lửa” căng thẳng khi một bên dọa chiến tranh tổng lực, một bên khoe tên lửa phủ khắp lãnh thổ đối phương.

Mỹ đáp trả thế nào nếu bị Triều Tiên tấn công hạt nhân?

Sau khi Triều Tiên gây sốc bằng vụ thử tên lửa đạn đạo liên lục địa ngày 4/7, Mỹ đã nhanh chóng tăng tốc phòng thủ tên lửa dù có nhiều lỗ hổng trong các hệ thống và chiến thuật hiện có.

Chương trình hạt nhân 'ngốn' của Triều Tiên bao nhiêu tiền?

Triều Tiên đã chấp nhận đầu tư khoản chi phí khổng lồ vào một chương trình mà đổi lại họ phải chịu cấm vận gắt gao và tiêu tốn nhiều nguồn lực quý giá.

Hé lộ chiến lược của Kim Jong Un buộc Mỹ phải khuất phục

Kim Jong Un đã ra lệnh cho tất cả các sứ quán nước này phải gây "sức ép tâm lý" với Mỹ trong thời gian Hội nghị G20.

Chiến tranh Triều Tiên tái diễn: Thảm họa kinh hoàng và 'kết cục thảm hại'

Mặc dù Mỹ được trang bị tốt hơn Triều Tiên, nhưng tờ Newsweek cho rằng một cuộc chiến tranh nổ ra giữa hai nước có thể dẫn đến cái chết của 1 triệu người và tổn hại kinh tế khoảng 1.000 tỉ USD. 

Đưa tên lửa Patriot tới sát Nga, Mỹ và NATO muốn gì?

Chuyên gia quân sự Boris Rozhin tại Trung tâm báo chí quân sự và chính trị đã đưa ra nhận định về quyết định điều động hệ thống phòng thủ tên lửa Patriot của Mỹ.

Lý do khiến Mỹ tự tin có thể 'trốn' tên lửa Triều Tiên

Việc mở rộng lắp đặt THAAD trên thế giới có thể làm ảnh hưởng tới sự cân bằng quyền lực chiến lược.

Bí ẩn lớn nhất của ông Trump từ đầu nhiệm kỳ tới giờ

Tại sao Tổng thống Mỹ Donald Trump lại nhẹ nhàng với Nga chính là bí ẩn lớn nhất trong nhiệm kỳ của ông cho tới thời điểm này.

Vì sao Nga quyết phủ nhận Triều Tiên thử tên lửa liên lục địa?

Nga vẫn cho rằng Triều Tiên vừa tiến hành một vụ thử tên lửa đạn đạo tầm trung chứ không phải tên lửa liên lục địa có thể vươn tới Mỹ.

Trung Quốc 'mệt mỏi' vì bị Mỹ ép về vấn đề Triều Tiên

Trung Quốc hôm 11/7 cho hay, đã mệt mỏi khi Mỹ gây sức ép thái quá buộc nước này phải kiềm chế Triều Tiên và kêu gọi chấm dứt "học thuyết trách nhiệm của Trung Quốc".

Đáng chú ý

Giải mã điểm yếu của ông Trump về Triều Tiên

Tổng thống Mỹ Donald Trump không biết phải làm gì về Triều Tiên, và ông không ngại nói ra điều này.

Ý nghĩa cuộc gặp 'tay đôi' Putin-Trump

Dù không có tuyên bố trịnh trọng nào sau cuộc gặp riêng đầu tiên giữa Tổng thống Nga Putin và người đồng nhiệm Mỹ Trump, song kết quả cuộc gặp chính là đột phá thực sự cho cuộc xung đột Syria.

Hé lộ cách Qatar dùng ‘lá bài Mỹ’ trong khủng hoảng

Theo nhận xét của một nhà ngoại giao Mỹ kỳ cựu, lý do duy nhất mà Qatar chấp thuận mở căn cứ không quân Mỹ tại Doha là sử dụng nó như một quân bài đảm bảo an ninh để có thể làm bất kỳ điều gì mình thích.

Đối phó Triều Tiên, ông Trump còn những sách lược gì?

Các lựa chọn quân sự có thể nằm ở dưới cùng danh sách, bởi thực tế bất kỳ hành động vũ lực nào đều có thể khai mào một cuộc chiến tổng lực với Triều Tiên.

Mỹ vẫn loay hoay tìm chiến lược 'hậu IS'?

IS sắp bị đánh bật hoàn toàn khỏi hai thành phố mà chúng coi là “thành trì”: Mosul ở Iraq và Raqqa ở Syria. Tuy nhiên, Mỹ vẫn đang loay hoay chưa biết phải làm gì sau đó.

Ba biến số khó của bà Merkel tại G20

Đối với Thủ tướng Đức Angela Merkel, các sự kiện như hội nghị G20 ở Humburg thường là cơ hội để tỏa sáng. Nhưng lần này, mọi thứ không dễ dàng.

Lộ bất đồng giữa Nhà Trắng và Bộ Ngoại giao Mỹ?

Trong khi Ngoại trưởng Mỹ Rex Tillerson đang cố gắng thúc đẩy các bên thương lượng tiến tới giải hòa, Tổng thống Mỹ Donald Trump lại công khai ủng hộ Saudi Arabia.

Những vấn đề 'nảy lửa' chờ ông Trump tại G20

Lãnh đạo các nền kinh tế lớn nhất thế giới sẽ gặp nhau ngày mai tại Hội nghị G20 ở Hamburg, Đức. Họ sẽ tranh luận về nhiều chủ đề khác nhau, và bầu không khí được đánh giá là sẽ khá nóng.

Ông Trump có 'bó tay' trước Triều Tiên?

Tổng thống Donald Trump hồi tháng 1 tuyên bố "sẽ không có chuyện" Triều Tiên thử tên lửa đạn đạo liên lục địa có thể bắn tới Mỹ.

Tới tấp phóng tên lửa, Triều Tiên muốn gì?

Năm 2017 chứng kiến sự tiến bộ vượt bậc của Triều Tiên về phát triển vũ khí. Nước này phóng 17 tên lửa trong 11 vụ thử kể từ tháng 2, hoàn thiện dần công nghệ tên lửa sau mỗi lần thử.