Ba thất bại tình báo lớn nhất của Liên Xô

Một trong những nguyên nhân chủ chốt dẫn đến thất bại trong hoạt động tình báo ở nước ngoài của Liên Xô là việc tuyển mộ những người cộng sản sở tại. 

Những sự kiện khiến căng thẳng Mỹ - Trung leo thang 'chóng mặt'

Căng thẳng Mỹ-Trung liên tục leo thang với tốc độ báo động, đẩy quan hệ song phương xuống mức thấp nhất kể từ khi bình thường hóa quan hệ ngoại giao năm 1979.

Hé lộ chính sách đối ngoại 'hủy diệt' Liên Xô của Gorbachev

Ủy ban An ninh Quốc gia (KGB) đã phải kinh ngạc trước lời lẽ và những thỏa thuận của Gorbachev với các nhà lãnh đạo Mỹ và các nước phương Tây khác.

Vì đâu chiến tranh lạnh Mỹ - Trung ngày càng xoáy sâu?

Mâu thuẫn giữa chính quyền hai nước Mỹ và Trung Quốc đang ngày càng trở nên tồi tệ ở một loạt lĩnh vực, trong đó có quốc phòng, thương mại, công nghệ, truyền thông, ngoại giao. 

Cuộc cạnh tranh khốc liệt Trung - Ấn ở Trung Đông

Xung đột biên giới giữa Ấn Độ và Trung Quốc đang biến thành một cuộc cạnh tranh lớn hơn và khốc liệt hơn giữa hai cường quốc châu Á ở Trung Đông.

Sự thật quan hệ giữa Stalin và nguyên soái nổi tiếng Liên Xô

Vào những thời điểm phê phán tệ sùng bái cá nhân của nhà lãnh đạo Stalin, nhiều người tin rằng Nguyên soái Zhukov là nạn nhân đàn áp thẳng tay của Stalin.

Hé mở lý do Israel thua đau trong chiến tranh Trung Đông 1973

Đòn tấn công tháng 10/1973 của Ai Cập và Syria vào Israel là cuộc chiến “khôi phục danh dự quốc gia”.

Những con số lột tả sức tàn phá khủng khiếp của mưa lũ ở Trung Quốc

Trung Quốc đang chật vật đối phó với đợt mưa lũ "trăm năm có một", mà có thể sẽ tạo ra một "sự bình thường mới" ở nước này.

Hải giám Trung Quốc là lực lượng như thế nào?

Hải giám là lực lượng quan trọng trong chiến lược tranh quyền bá chủ đại dương của Trung Quốc.

Trung Quốc dùng công nghệ tối tân chống lũ lụt thế nào?

Các công nghệ tối tân như dữ liệu lớn và trí tuệ nhân tạo (AI) đang giúp ích rất nhiều cho nỗ lực ngăn chặn thiên tai của Trung Quốc, khi chúng được ứng dụng vào dự báo thời tiết, kiểm soát và cảnh báo lũ lụt.

Lý Quang Diệu và dây cương cho “thần mã” Singapore

Ổn định chính trị - xã hội với Singapore là một việc cấp thiết vì rường cột phát triển của quốc gia này nằm ở sự đầu tư từ nước ngoài. Bên cạnh đó, một bộ máy chính quyền trong sạch khiến cho đất nước này phát triển nhanh chóng.

Giải pháp hay để ngăn chặn bắt nạt học đường của Mỹ

Một cuộc nghiên cứu của Mỹ đã chỉ ra những cách tiếp cận hữu hiệu nhằm ngăn chặn tình trạng bắt nạt ở các trường học.

Cuộc tranh giành tài sản khốc liệt trong nhà tỷ phú giàu nhất châu Á

Không phải gia đình giàu có nào cũng được hưởng niềm hạnh phúc to lớn như khối tài sản khổng lồ của họ.

Kế hoạch táo bạo rút cạn Địa Trung Hải, sáp nhập châu Âu – châu Phi

Kiến trúc sư người Đức Herman Sörgel đã đề xuất xây dựng một hệ thống đập thủy điện nhằm hạ thấp mực nước biển Địa Trung Hải để sáp nhập châu Âu với châu Phi tạo thành một siêu lục địa mới có tên Atlanropa.

Các dự án thủy điện phá huỷ sông Mekong như thế nào?

Hơn 60 triệu người sống ở vùng hạ lưu Mekong. Con sông chảy qua một loạt quốc gia trước khi xuống tới đồng bằng sông Cửu Long màu mỡ của Việt Nam.

Đáng chú ý

Những cuộc chiến đẫm máu và vô nghĩa ở Trung Đông

Chiến tranh Trung Đông lần thứ nhất nổ ra giữa liên minh các nước Ảrập và Israel chỉ một ngày sau khi Hội đồng Dân tộc Do Thái tuyên bố thành lập Nhà nước Israel (ngày 14/5/1948).

Điểm danh các cơ quan đặc biệt của Triều Tiên

Với nhiệm vụ “vạch trần mọi âm mưu, ý đồ gây tổn hại cho an ninh nước nhà”, các cơ quan đặc biệt của Triều Tiên được đánh giá là thuộc loại mạnh trong khu vực.

Hình ảnh Đường Sơn tan hoang sau trận động đất lịch sử

Những dư chấn dưới lòng đất thành phố Đường Sơn hôm 12/7 vừa qua đã gợi lại ký ức người dân nơi đây về trận động đất kinh hoàng xảy ra năm 1976 khiến hàng trăm nghìn người thiệt mạng.

Vũ khí bí mật giúp Thành Cát Tư Hãn nhanh chóng mở rộng đất đai Mông Cổ

Trên vùng đất Mông Cổ trước đây từng có người Hung Nô. Có câu nói: “Cỏ không mọc được dưới chân vó ngựa Hung Nô”.

Bí ẩn lớn nhất thời Xô Viết đã có câu trả lời

Những cái chết kinh hoàng, không thể lý giải của những người leo núi Liên Xô tại đèo Dyatlov vào tháng 2/1959 cuối cùng cũng tìm được nguyên nhân.

Lý do Trung Quốc không xây đập cỡ Tam Hiệp ở hạ lưu sông Dương Tử

Đập Tam Hiệp là công trình thủy điện lớn nhất Trung Quốc, không chỉ cung cấp điện cho nhiều thành phố, mà còn có tác dụng ngăn lũ lụt.

Những đất nước rộng lớn, ít người, giàu tài nguyên

Trên thế giới, nhiều quốc gia có diện tích rộng lớn, dân cư vẫn thưa thớt nhưng giàu tài nguyên.

Căn cứ tuyệt mật nơi CIA thí nghiệm kiểm soát trí óc con người

Ngày nay Fort Detrick bao gồm nhiều phòng thí nghiệm tiên tiến nhưng trong thập niên 50 và 60 của thế kỷ trước, Mỹ đã thực hiện một trong những thí nghiệm đen tối nhất ở nơi này.

Những ngày cuối cùng của trùm an ninh Liên Xô Beria

Ngày 5/3/1953, I. V. Stalin từ trần. Beria đề nghị dành cho G. Malenkov chiếc ghế Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng.

Biểu tượng sức mạnh của quân đội Mỹ

Tàu sân bay (TSB) là biểu tượng sức mạnh chiến đấu của hải quân và quân đội Mỹ nói chung.