Buồn vui kê khai tài sản quan chức TQ

Bất kỳ ai ghé thăm trang web của chính quyền huyện Bàn An, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc đều có thể tìm ra thông tin nhà ở, xe cộ, thu nhập của 14 ứng viên các vị trí công quyền.

Nể, né khi xử người đứng đầu để xảy ra tham nhũng

Chính phủ nhận định tình hình tội phạm tham nhũng chưa có dấu hiệu giảm, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng, tài chính, xây dựng cơ bản, quản lý đất đai và ở một số tập đoàn, tổng công ty nhà nước.

Chủ tịch nước: Không hoàn thành nhiệm vụ thì rút lui

Nhân dân đã giao nhiệm vụ thì phải hoàn thành, thấy mình không hoàn thành thì rút lui”, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang nói với cử tri quận 4, TP.HCM.

Chủ tịch nước: Sợ trù úm thì đất nước ra sao?

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang kêu gọi người dân đồng hành chống tham nhũng. Ông trấn an nỗi lo sợ bị trù úm khi tố cáo, "người ta có thể trú úm một người, một nhóm người nhưng không thể trù úm cả dân tộc này".

Địa phương minh bạch, dân sẽ bớt hối lộ

Dẫn kinh nghiệm Ấn Độ cho thấy “chính quyền minh bạch các khoản chi tiêu sẽ giảm được tình trạng người dân đưa hối lộ”, chuyên gia James Anderson nhận định Việt Nam cũng có thể làm được tương tự.

TQ kỷ luật gần 670.000 đảng viên, quan chức

Tân Hoa xã dẫn công bố chính thức ngày 15/10 của Ủy ban kiểm tra TƯ đảng cộng sản Trung Quốc và Bộ Giám sát cho biết 5 năm qua, hơn 668.000 đảng viên và quan chức chính phủ đã bị xử lý do vi phạm kỷ cương.

Tham nhũng, lạm dụng chức quyền ảnh hưởng xấu kinh tế

Chính phủ thẳng thắn thừa nhận tình trạng sách nhiễu lợi dụng chức quyền, tham nhũng trong bộ máy còn phức tạp, ảnh hưởng xấu đến việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội.

Hơn nửa triệu 'quan tham' TQ bị trừng trị

Chủ tịch Ủy ban thanh tra kỷ luật trung ương Trung Quốc Hạ Quốc Cường cho biết các cơ quan chống tham nhũng của đảng đã trừng phạt hơn 660.000 quan chức vi phạm kỷ luật trong 5 năm qua.

Bê bối 'lại quả' chấn động nước Úc

Cựu Chủ tịch Nghiệp đoàn Dịch vụ y tế quốc gia Úc bị cảnh sát tiểu bang New South Wales bắt giữ với nghi án nhận tiền “lại quả”.

Ấn Độ: Lập đảng chống tham nhũng

Chính đảng chống tham nhũng đầu tiên của Ấn Độ do dân gây quỹ và trao quyền trực tiếp cho người dân.

Ai có thể tạo 'áp lực xã hội' chống tham nhũng?

Trước chia sẻ về những đóng góp nhỏ bé của các tổ chức phi chính phủ Việt Nam trong phòng chống tham nhũng, nguyên Phó chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam Lê Truyền mong họ trở thành một áp lực xã hội trong xây dựng chính sách.

Tăng lương nhưng phải kiểm soát thu nhập

Chia sẻ về bài viết "Người có chức quyền thu nhập sẽ khá", rất nhiều độc giả cho rằng cải cách lương phải đi đôi với kiểm soát quyền lực thì mới mong phòng được tham nhũng.

Người có chức quyền thu nhập sẽ khá

 Một trong những định hướng cải cách tiền lương sắp tới của Chính phủ để phòng chống tham nhũng là bảo đảm cho người có chức, có quyền có mức thu nhập khá trong xã hội.

Bức xúc vụ án tham nhũng nghiêm trọng được làm nhẹ

Một số vụ án gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng đối với tài sản của Nhà nước nhưng lại không phát hiện được hành vi tham nhũng hoặc ban đầu khởi tố, điều tra về hành vi tham nhũng nhưng sau đó lại chuyển sang các tội danh khác.

"Mua sắm công: mảnh đất màu mỡ cho tham nhũng"

Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Nguyễn Văn Hiện lo ngại thực trạng thất thoát trong mua sắm đầu tư công diễn ra ở hầu hết các khâu, mà ông ví như mảnh đất "màu mỡ" cho tham nhũng.

Đáng chú ý

3 phương án cho Ban chỉ đạo TƯ chống tham nhũng

Thảo luận dự thảo luật Phòng, chống tham nhũng sửa đổi chiều nay (18/9), Thường vụ QH vẫn chưa thể ngã ngũ có nên quy định trong luật về Ban chỉ đạo TƯ về phòng, chống tham nhũng.

'Vạch mặt' thủ phạm khiến dân khiếu kiện đất đai

Theo Chủ nhiệm UB Quốc phòng - An ninh Nguyễn Kim Khoa, rất nhiều vụ việc khiếu nại đất đai liên quan đến tiêu cực tham nhũng và có nguyên nhân do cấp trên nể nang, bao che cho cấp dưới làm sai.

Định giá đất không được 'tù mù'

Theo Chủ tịch QH Nguyễn Sinh Hùng, nguyên tắc định giá đất phải được sửa rõ ràng, minh bạch. “Người dân khó chịu và khiếu kiện nhiều vì anh nói một đường, trả một đường khác, rồi bắt chẹt”.

Tổng TTCP lý giải vì sao tham nhũng vẫn nghiêm trọng

Trả lời Dân hỏi trên truyền hình, Tổng TTCP Huỳnh Phong Tranh cho rằng tham nhũng vẫn diễn ra nghiêm trọng là do các biện pháp đã có nhưng thực hiện chưa hiệu quả.

Yêu cầu báo cáo quá trình truy bắt Dương Chí Dũng

Ban chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham nhũng chỉ đạo các cơ quan tiến hành tố tụng có trách nhiệm báo cáo quy trình truy bắt bị can Dương Chí Dũng.

Để chặt đứt các nhóm lợi ích

Lợi ích nhóm ở Việt Nam có đặc trưng là liên quan đến những người có chức, có quyền, nhất là quyền liên quan đến cán bộ, tài chính, ngân sách, đầu tư, đất đai…

Chống tham nhũng, pháp luật phải 'có răng có lợi'

Thứ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thanh Long cho biết tiến trình sửa đổi các luật Phòng, chống tham nhũng, Hình sự, Tố tụng hình sự… được xác định là “làm cho pháp luật ‘có răng có lợi’ để cắn đau hơn”.

Quyết tâm thu hồi tiền bị tham nhũng

"Phải mạnh dạn tước đoạt lại những tài sản mà những người tham nhũng đã tước đoạt của xã hội, không thể cứ đi tù là không thực hiện nghĩa vụ bồi thường".

'Thủ tướng chỉ đạo rất sát vụ Dương Chí Dũng'

Việc thanh tra, khởi tố và áp dụng biện pháp đặc biệt với ông Dương Chí Dũng được chỉ đạo theo đúng pháp luật, Thủ tướng đã chỉ đạo vụ việc này rất sát ngay từ đầu - Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP cho hay.

Thủ tướng yêu cầu bắt bằng được Dương Chí Dũng

Ban Chỉ đạo Trung ương về PCTN vẫn hoạt động bình thường cho đến khi Luật PCTN được sửa đổi và Ban Chỉ đạo mới được thành lập.