Đẩy mạnh thanh toán số

Năm 2024 ghi nhận những bước tiến vượt bậc trong việc phổ cập thanh toán không dùng tiền mặt tại thành phố Đà Nẵng. Những mã QR đã trở thành công cụ đắc lực cho người dân, chính quyền thực hiện các giao dịch trực tuyến.

Thái Bình đẩy mạnh xây dựng chính quyền số phục vụ nhân dân

Các nền tảng phục vụ chính quyền số đã và đang mang lại nhiều lợi ích cho người dân, doanh nghiệp tại Thái Bình, thúc đẩy mọi hoạt động được tiến hành nhanh chóng, tiện lợi, hiệu quả và minh bạch hơn.

Đắk Song phát huy trách nhiệm người đứng đầu trong chuyển đổi số

Huyện Đắk Song, Đắk Nông tăng cường công tác chỉ đạo, điều hành, nêu cao vai trò tiên phong của người đứng đầu để chuyển đổi số trong quản lý, điều hành, góp phần cải cách hành chính (CCHC) tại địa phương.

Trên 55.300 hội viên nông dân sử dụng App 'Nông dân Việt Nam'

Thời gian qua, Hội Nông dân tỉnh Đắk Lắk đã tích cực triển khai hướng dẫn cài đặt và sử dụng nền tảng số Nông dân Việt Nam (App Nông dân Việt Nam) nhằm tăng cường chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.

Cà Mau đẩy nhanh xây dựng Chính quyền điện tử hướng đến Chính quyền số

Xây dựng Chính quyền điện tử (CQÐT) hướng đến Chính quyền số (CQS) là mục tiêu quan trọng mà tỉnh Cà Mau nỗ lực hướng tới...

Cà Mau hướng đến Kho bạc số

Kho bạc Nhà nước (KBNN) tỉnh Cà Mau đã tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) nhằm hình thành nền tảng Kho bạc số, góp phần xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số.

Bạc Liêu: Dính bẫy lừa đầu tư tiền ảo xài Tết

Dịp cận Tết, các dạng lừa đảo kiếm tiền ảo càng tăng, với các lời chiêu dụ: tặng tiền, tăng tỷ lệ hoa hồng tri ân khách hàng, tặng tỷ lệ phần trăm tham gia góp vốn…

Áp dụng truy xuất nguồn gốc để nâng cao giá trị nông sản

Thời gian qua, cơ quan chuyên môn, các địa phương tại Quảng Trị đã tích cực hỗ trợ nhiều cơ sở sản xuất đẩy mạnh việc áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc cho các sản phẩm nông sản, nhất là những nông sản chủ lực của tỉnh.

Phát huy thế mạnh của địa phương từ hoạt động khoa học và công nghệ cấp huyện

Nhằm phát triển kinh tế nông thôn, các huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh Quảng Trị đã tích cực triển khai các mô hình sản xuất, đề tài, dự án khoa học và công nghệ (KH&CN) cấp cơ sở có tính ứng dụng và đem lại hiệu quả cao.

Thái Bình quyết liệt thực hiện đề án 06

Liên tiếp mở các đợt cao điểm, làm việc ngày đêm bảo đảm hoàn thành các mục tiêu Đề án 06 đã khẳng định quyết tâm của cả hệ thống chính trị và lực lượng chức năng tỉnh Thái Bình trong việc thực hiện chiến lược chuyển đổi số.

Để Đề án 06 ở Điện Biên đi vào cuộc sống

Đề án 06 triển khai trên địa bàn tỉnh Điện Biên đã đạt nhiều kết quả nổi bật. Tuy nhiên, vẫn còn những khó khăn, vướng mắc đòi hỏi các cấp, ngành phải quyết tâm vào cuộc để đưa những tiện ích của Đề án 06 đi vào cuộc sống.

Phú Bình tiếp tục đẩy mạnh công tác chuyển đổi số

Những năm qua, huyện Phú Bình (Thái Nguyên) đã triển khai nhiều giải pháp để xây dựng mô hình chuyển đổi số toàn diện, phục vụ tốt hơn nhu cầu của người dân, doanh nghiệp.

Hà Nội: 5 “đẩy mạnh”, 5 “bảo đảm” gắn với 5 "không" trong chuyển đổi số

Hà Nội lấy người dân, doanh nghiệp là trung tâm, chủ thể, mục tiêu của chuyển đổi số.

Người trẻ Tuyên Quang tiên phong số hóa di tích

Thanh niên toàn tỉnh Tuyên Quang đã triển khai số hóa, tích hợp trong mã QR giúp tăng cường giáo dục lịch sử, văn hóa, đồng thời làm phong phú thêm trải nghiệm cho người tham quan.

Đẩy mạnh thanh toán trực tuyến trong thực hiện dịch vụ công

Chỉ với những thao tác đơn giản, người dân Ninh Bình có thể thanh toán phí, lệ phí giải quyết TTHC qua môi trường mạng tại bất cứ đâu có kết nối Internet.

Lào Cai: Tăng cường công tác bảo đảm an toàn thông tin mạng dịp lễ, tết

Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Lào Cai đã đề nghị các cơ quan, đơn vị, địa phương phối hợp, tăng cường thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn thông tin.

5 đột phá để Bắc Ninh giữ vững vị trí top đầu chuyển đổi số

Năm 2025, Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Bắc Ninh xác định 5 giải pháp đột phá, tiếp tục đẩy mạnh chuyển đổi số, giữ vững vị trí tốp đầu, tạo động lực cho sự phát triển của địa phương.

Tạo động lực phát triển từ kinh tế số

Kinh tế số được xem là động lực quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội. Vì vậy, năm 2024 được chọn là năm phát triển kinh tế số với bốn trụ cột: công nghiệp công nghệ thông tin, số hóa các ngành kinh tế, quản trị số, dữ liệu số.

Phát triển dữ liệu để chuyển đổi số

Dữ liệu số là tài nguyên quốc gia. Việc xây dựng, phát triển, kết nối, chia sẻ, khai thác dữ liệu là yếu tố quan trọng trong chuyển đổi số, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, tạo ra giá trị mới.

Câu chuyện chuyển đổi số ở xã nông thôn mới kiểu mẫu của Vĩnh Long

Ông Trần Minh Cảnh, Chủ tịch UBND xã Bình Hòa Phước cho biết, nhờ ứng dụng chuyển đổi số mà thành viên của HTX biết chú trọng đảm bảo số lượng và chất lượng sản phẩm, tạo niềm tin, uy tín với khách hàng để xây dựng thương hiệu.

Chuyển đổi số, xu thế tất yếu ở An Giang

Thời gian qua, An Giang đã ban hành Chương trình chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh tập trung vào 3 trụ cột chính về: Phát triển chính quyền số, kinh tế số, xã hội số, nhằm tạo đà để bứt phá, phát triển.

Đổi thay ở những thôn thông minh

Việc xây dựng thành công mô hình thôn thông minh đã, đang tạo ra những bước tiến đáng kể trong cải thiện kinh tế, đời sống xã hội và nâng mức hưởng thụ văn hóa cho người dân khu vực nông thôn.

Chuyển đổi số trong lĩnh vực bảo vệ rừng

Với địa bàn và diện tích rừng rộng lớn, lực lượng bảo vệ rừng lại mỏng, việc ứng dụng công nghệ viễn thám vào quản lý bảo vệ rừng là việc làm hết sức cần thiết.

Thái Nguyên nâng cao chất lượng dịch vụ công trực tuyến

Việc triển khai dịch vụ công trực tuyến được tỉnh Thái Nguyên xác định là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong xây dựng chính quyền điện tử, hướng tới chính quyền số.

Thúc đẩy hoạt động Tổ Công nghệ số cộng đồng

Mục tiêu kế hoạch đề ra là tạo nền tảng và động lực vững chắc cho quá trình chuyển đổi số tại cấp cơ sở, giúp người dân dễ dàng tiếp cận và ứng dụng công nghệ số trong mọi mặt của đời sống...