Tin tức 24h

Trung Quốc vi phạm nghiêm trọng chủ quyền Việt Nam

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao phản ứng trước việc chính quyền tỉnh Hải Nam (Trung Quốc) chủ trương khai thác kinh tế và du lịch ở Hoàng Sa, Trường Sa và Đài Loan huấn luyện bắn đạn pháo ở Trường Sa.

'Không có chỗ cho hành động đơn phương ở Biển Đông'

Tại cuộc họp báo chung ngày 8/3, Tổng thống Indonesia và Philippines cho rằng tranh chấp ở Biển Đông nên được giải quyết thông qua đàm phán.

Bị phản đối, Trung Quốc lại quả quyết chủ quyền Biển Đông

Sau phản đối của một số quốc gia trong khu vực về các vụ việc xảy ra trên vùng biển tranh chấp, Trung Quốc một lần nữa đã quả quyết về chủ quyền của họ trên Biển Đông.

Bảo vệ chủ quyền cần tiếng nói toàn dân

Việc Trung Quốc tập trận ở vùng biển đang tranh chấp chủ quyền trong khi các bên liên quan nỗ lực tìm kiếm giải pháp hòa bình là một hành động không xứng với vai trò và vị thế nước lớn.

Toan tính của Trung Quốc ở Biển Đông

Theo TS Trần Công Trục, nguyên Trưởng Ban Biên giới Chính phủ, một loạt những động thái gần đây của Trung Quốc liên quan đến Biển Đông không phải ngẫu nhiên, bộc phát mà được tính toán.

Chính sách nào cho Biển Đông hòa bình?

Sự thất bại của DOC trong việc ngăn chặn căng thẳng giữa ASEAN và Trung Quốc ở Biển Đông, càng cho thấy sự cần thiết của một ASEAN quả quyết hơn trong phản ứng với tình hình trong vùng biển.

Biển Đông và sự phụ thuộc lẫn nhau

Tình hình ở Biển Đông rõ ràng đáng lo ngại, không phải vì những tuyên bố chủ quyền chồng lấn, hay cách hành xử gây hấn ở khu vực xung quanh.

Biển Đông: Nền tảng của thịnh vượng hay nơi đấu khẩu?

Bài viết của Nazery Khalid trên tạp chí do Viện Hàng hải (Hàn Quốc) xuất bản, tập trung nhấn mạnh tầm quan trọng chiến lược của vùng biển Đông, như là cách bắt đầu để thảo luận về các tuyên bố chủ quyền chồng lấn của một số quốc gia.

Việt Nam có chủ quyền không thể tranh cãi với Hoàng Sa

Hai quần đảo mà các bản đồ hàng hải quốc tế ngày nay ghi là Paracels và Spratley hoặc Spratly chính là quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của Việt Nam.

Sự thật về sự kiện Hoàng Sa 1974

Cách đây hơn 3 thập kỷ, ngày 19/1/1974 quân đội TQ đã tấn chiếm quần đảo Hoàng Sa lúc này đang do chính quyền Sài Gòn quản lý. Vậy sự thật của sự kiện Hoàng Sa 1794 là gì?

Yêu cầu chấm dứt vi phạm chủ quyền ở Hoàng Sa

Việt Nam yêu cầu Trung Quốc chấm dứt mọi hoạt động vi phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa.

Trung Quốc khởi động dự án "Vùng sâu Biển Đông"

Các nước láng giềng phía nam của Trung Quốc có thể có chút lo lắng về một cuộc gặp của các nhà hải dương học Trung Quốc cuối tháng 1 để thảo luận về một dự án gọi là Vùng sâu Biển Đông, nhằm mục tiêu khám phá Biển Đông.

Hoàng Sa những ngày "hồn treo cột buồm"

(VietNamNet) - Suốt những ngày lênh đênh trên biển ấy, tôi không hề nghĩ đến những hiểm nguy đang chờ mình phía trước.

Cuộc sát hạch trước ngày ra Hoàng Sa

(VietNamNet) - Để đảm bảo bí mật cho chuyến đi, có kinh phí trang trải, cuối cùng tôi phải lấy tiền nhà. Người thân thấy tôi cần một khoản tiền lớn cứ nghĩ tôi bắt đầu tập tành... ăn chơi hay "nuôi mèo, nuôi chuột" nên sinh nghi...

Khát vọng tìm đường ra Hoàng Sa

( VietNamNet ) - Hơn 5 năm trời ấp ủ khát vọng một chuyến ra Hoàng Sa. Đó là khoảng thời gian quá dài đối với người làm báo.

Lại bàn về đường lưỡi bò trong Biển Đông

(VietNamNet) - Việc duy trì một con đường không phù hợp luật pháp quốc tế làm xấu đi hình ảnh một Trung Quốc trỗi dậy hòa bình.

Biển Đông sẽ ra sao sau cấp cao Trung-Mỹ?

Lợi ích của mỗi nước liên quan cần được hiện thực hóa bằng sức mạnh vừa đối lập vừa bổ sung cho nhau như Âm và Dương trong Đạo giáo.

ASEAN - Trung Quốc nhấn mạnh Tuyên bố DOC ở Biển Đông

(VietNamNet) - Ngoại trưởng các nước ASEAN và Trung Quốc nhấn mạnh tầm quan trọng của việc thực hiện hiệu quả Tuyên bố về Ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC).

Gặp mặt nhân chứng Hoàng Sa

(VietNamNet) - Chiều hôm nay (9/1), tại TP. Đà Nẵng, UBND huyện đảo Hoàng Sa đã tổ chức buổi gặp mặt nhân chứng đã từng sống và làm việc tại đảo Hoàng Sa...

Trung Quốc "tiền hậu bất nhất" về chủ quyền các đảo

Liên quan đến 4 đảo mà người Nhật gọi là Lãnh thổ miền Bắc, người Nga gọi là quần đảo nam Kurils, mới đây, trên trang mạng Trung Quốc tiết lộ sự thật rằng Trung Quốc từng ủng hộ Nhật thu hồi các đảo này.