Tin tức 24h

Trực tuyến: Ngân sách nhà nước trước áp lực nợ công

 14h30 chiều nay, mời bạn đọc tham gia trực tuyến với ông Habib Rab, chuyên gia kinh tế cao cấp của Ngân hàng Thế giới và Ts Vũ Đình Ánh về chủ đề: Ngân sách nhà nước trước áp lực nợ công.

Thu chi và nợ nần quốc gia từ góc nhìn của WB

Ông Habib Rab, chuyên gia kinh tế cao cấp của Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam đưa ra năm khuyến nghị để kiểm soát tốt hơn chi tiêu và vay nợ của quốc gia nhân dịp Quốc hội đang bàn dự thảo Luật Ngân sách Nhà nước sửa đổi. 

“Càng để muộn, sức nén cải cách càng khủng khiếp”

Áp lực bên ngoài từ những cam kết hội nhập đẳng cấp cao cộng với sức nén từ những khó khăn kinh tế vừa qua buộc VN phải thực sự cải cách - Ts Trần Đình Thiên lý giải.

Sân bay Long Thành trước gánh nặng nợ công

Trước giờ QH thảo luận về sân bay Long Thành, các chuyên gia kinh tế hàng đầu phân tích hiệu quả kinh tế của dự án và áp lực về nguồn vốn.

Phong cách Đinh La Thăng và chuyện quy trách nhiệm cá nhân

Hệ thống rất cần những lãnh đạo bản lĩnh và quyết đoán như Đinh La Thăng. Nhưng hành vi cá nhân như vậy phải được chuyển thành cơ chế thì mới hiệu quả.

Công trình tiền tỷ bỏ hoang là chuyện bình thường!

Với cơ chế phân bổ vốn đầu tư hiện nay thì hiện tượng hàng loạt các công trình bạc tỷ bỏ hoang thời gian qua chỉ là chuyện bình thường – các chuyên gia hàng đầu lý giải.

Bài học từ những công trình tiền tỷ bỏ hoang

Ts Trần Đình Thiên và Nguyễn Xuân Thành đã có mặt ở VietNamNet tham gia bàn tròn: Tái cơ cấu đầu tư công - bài học từ những công trình tiền tỷ bỏ hoang.

Bộ trưởng Hàn góp ý cải cách cho VN

Cựu Bộ trưởng Giáo dục, Khoa học và Công nghệ Hàn Quốc đưa ra những khuyến nghị cải cách giáo dục đại học của Việt Nam.

Đóng cửa trường nếu tỉ lệ SV thất nghiệp cao

 Cựu Bộ trưởng Giáo dục, Khoa học và Công nghệ Hàn Quốc Ju-ho Lee chia sẻ kinh nghiệm vượt qua sự chống đối của các nhóm lợi ích để mạnh tay loại bỏ các trường đại học yếu kém.

Kỳ tích Hàn Quốc và giấc mơ người Việt

Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ nói ông thường hình dung Hàn Quốc như hình ảnh của VN 40 năm tới. Còn cựu Bộ trưởng Giáo dục Hàn Quốc tin rằng giấc mơ đó không xa vời với VN.

Chiêu dạy con của bà mẹ thành đạt

"Tôi luôn dạy con giá trị quan trọng nhất là tính độc lập. Con dám theo đuổi ước mơ của mình, kể cả những ước mơ hơi ngược theo quan điểm xã hội ở VN" - CEO Đàm Bích Thủy chia sẻ.

Phụ nữ và sự tha hóa quyền lực

Phụ nữ khi có quyền lực thường cân bằng tốt hơn đàn ông bởi họ gắn cái tôi của mình vào gia đình, trong khi đàn ông gắn cái tôi của mình vào vị trí, quyền lực trong công việc, coi đó như lý do tồn tại của mình.

"Quyền được sống thật"

“Nữ quyền là quyền của mọi người phụ nữ được sống đúng, sống thật với mong muốn của mình, không bị gò bó bởi giới tính, cho dù đó là người phụ nữ chỉ muốn ở nhà chăm con”

Ai đứng sau người phụ nữ thành đạt?

Phía sau người đàn ông thành đạt là bóng dáng của một người phụ nữ. Còn phía sau người phụ nữ thành đạt là người đàn ông rất thấu hiểu, thậm chí biết chịu đựng.

Nghe những phụ nữ quyền lực nói chuyện nữ quyền

Nữ quyền – khái niệm đang trở nên hot khi ngày càng có nhiều phụ nữ nắm giữ những vị trí quan trọng trong xã hội. Thế nhưng, sự “lên ngôi” của nữ giới không đi cùng với sự chuyển biến trong nhận thức của xã hội.

Điều tiếc nuối của điệp viên Phạm Xuân Ẩn

 Gs. Larry Berman, tác giả cuốn bestseller “Điệp viên hoàn hảo” chia sẻ những tiếc nuối và suy tư của huyền thoại tình báo Phạm Xuân Ẩn thời hậu chiến.

Điệp viên Phạm Xuân Ẩn thực sự là ai?

“Chúng ta sẽ không bao giờ biết được câu trả lời chính xác Phạm Xuân Ẩn thực sự là ai. Ông là một điệp viên hoàn hảo, một người yêu nước nhưng cũng là một anh hùng cô đơn” – Gs. Larry Berman.

Trực tuyến với tác giả bestseller về điệp viên Phạm Xuân Ẩn

Mời độc giả nghe trực tuyến với GS Larry Berman, tác giả cuốn best-seller “Điệp viên hoàn hảo” viết về cuộc đời nhà tình báo nổi tiếng Phạm Xuân Ẩn.

Làm gì để có những "Điện Biên Phủ" về kinh tế?

Phải xem đặc khu như những địa bàn quyết chiến chiến lược để xoay chuyển cục diện phát triển của đất nước, giống như một Điện Biên Phủ về kinh tế.

Thước đo Bộ trưởng

"Quá trình tinh lọc phải được tiến hành với thái độ hết sức trân trọng những người về, trên tinh thần “người về là giúp nước, người ở lại là vì nước”.

Thời điểm mấu chốt để VN cải cách

VN đang ở thời điểm mấu chốt phải thực hiện cải cách để đất nước lớn lên. Lộ trình đó phải bắt đầu cùng một chiến lược và chương trình hành động cụ thể.

Công thức thịnh vượng cho Việt Nam

Động lực phát triển của một dân tộc có thể gói gọn trong ba chữ EEC - emotion (cảm xúc); enlightenment (sự khai sáng) và coordination (tính phối thuộc).

Con đường đưa Việt Nam tới thịnh vượng

Năng lực xã hội chỉ có thể giải phóng nếu ta tôn trọng sự đa dạng, khác biệt, những tiếng nói, quan điểm khác nhau, những đặc tính của một xã hội nhân văn. 

Chất xám chảy đi, đất nước lấy gì phát triển?

"Khi tri thức và nguồn lực tài chính chảy máu ra ngoài rồi thì một quốc gia lấy gì để phát triển?".

Trực tuyến: VN và cơ hội vươn dậy từ thách thức

Mời độc giả tham gia thảo luận cùng GSTS Vũ Minh Khương (Đại học Quốc gia Singapore) về bài học từ sự trỗi dậy của các nền kinh tế Đông Á cũng như cơ hội để Việt Nam vươn lên từ những thách thức hiện nay.