Tin tức 24h

273 học sinh tham gia cuộc thi nghiên cứu KHKT cấp quốc gia

Từ ngày 25 đến ngày 27/3/2022, Bộ GD-ĐT tổ chức cuộc thi Nghiên cứu khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia học sinh trung học năm 2021-2022 bằng hình thức trực tuyến.

GS trẻ nhất 2021: Mô hình tam giác giúp phát triển nghiên cứu chất lượng

GS Phùng Văn Đồng là người trẻ nhất được công nhận đạt tiêu chuẩn giáo sư năm nay. Từng lựa chọn làm tiến sĩ trong nước dù có không ít cơ hội được ra nước ngoài, nhưng GS Đồng nói, với mình đó lại là một điều may mắn.

Bài toán hóc búa từ 3.500 năm trước cuối cùng đã có lời giải

Mới đây, 1 bài toán được cho là 3.500 tuổi từ thời Ai Cập cổ đại đã có lời giải đáp nhờ vào toán học hiện đại.

Ngành Y hiếm công bố quốc tế uy tín: 'Lệch pha' giữa Việt Nam và thế giới

Rất ít các công trình nghiên cứu thuộc ngành Y Dược ở Việt Nam được đăng bài trên các tạp chí quốc tế uy tín như The Lancet, New England Journal of Medicine… Bàn về lý do, đang có nhiều quan điểm trái chiều.

GS Tạ Thành Văn: 3 vấn đề cản trở ngành Y có công bố quốc tế uy tín

Theo GS Tạ Thành Văn, Chủ tịch Hội đồng trường Trường ĐH Y Hà Nội, để có có bài báo đăng trên Nature, Science luôn là giấc mơ của cả đời của các nhà khoa học trên thế giới.

Phát hiện học viện hơn 2.000 tuổi bị chôn vùi dưới lòng đất

Các chuyên gia khảo cổ học tìm thấy Học viện cổ xưa mang tên Jixia (tiếng Hán: Tắc hạ học cung) có nguồn gốc từ thời Chiến Quốc (475-221 TCN), hơn 2000 năm trước.

Lo nhiều chuyên ngành sắp không còn GS, PGS: Đề xuất hạ chuẩn?

Theo GS Đặng Vạn Phước, ngành Y xem xét những tạp chí trong nước, có giá trị, thì có thể nâng giá trị điểm của những tạp chí này lên. Các nhà nghiên cứu nếu không có bài báo quốc tế có thể đăng tải ở những tạp chí này.

Người duy nhất đạt chuẩn GS Toán và bước tiến sau công trình 'đỉnh cao'

Nhà toán học Nguyễn Sum là người duy nhất đạt chuẩn giáo sư ngành toán năm 2021. Cuộc đời và sự nghiệp nghiên cứu của ông có nhiều câu chuyện thú vị.

Lạ lẫm cách 'mát xa' cho quả hồng xiêm, cô trò Lâm Đồng làm ra đặc sản mới

Dự án “Xây dựng quy trình khép kín sản xuất sapoche treo gió” được thực hiện bởi Nguyễn Huyền Bảo Trâm (lớp 12A) và Lê Thị Ngọc Anh (lớp 12B3) cùng cô giáo Vũ Thị Hằng, Trường THPT Lộc Thành, Lâm Đồng.

Chuyện ‘trở về’ của phó giáo sư trẻ nhất năm 2021

Thời điểm còn ở Nhật, PGS.TS. Lê Văn Lịch nói mình có môi trường tốt để phát triển nghiên cứu, tuy nhiên, anh quyết định trở lại chính ngôi trường mình đã trưởng thành.

77% ứng viên đạt chuẩn giáo sư, phó giáo sư năm 2021

11 ứng viên GS, PGS vào đến vòng xét cuối cùng đã không có tên trong danh sách do Hội đồng Giáo sư Nhà nước công bố hôm nay (14/3). Trong đó có 1 ứng viên tự rút.

52 ứng viên đạt chuẩn giáo sư, phó giáo sư ngành Y học

Chia sẻ với VietNamNet, GS.TS Đặng Vạn Phước, cho hay tất cả các ứng viên giáo sư, phó giáo sư ngành Y mà Hội đồng Giáo sư ngành này đã đề xuất đều được thông qua.

Vì sao Toán học kết nối chúng ta?

Năm 2022, Unesco đã chọn chủ đề cho Ngày Toán học quốc tế là “Toán học kết nối” "bởi vì Toán học là một ngôn ngữ chung để chúng ta tìm đến nhau".

5 nhà khoa học là ứng viên Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2022

Trong số 48 hồ sơ đăng ký tham gia giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2022, các hội đồng khoa học đã lựa chọn ra 5 hồ sơ để tiếp tục đánh giá, xét chọn tại hội đồng giải thưởng.

Lần đầu tiên tạp chí ngành KHXH và Nhân văn của Việt Nam vào Scopus

Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh Châu Á (JABES) của Trường ĐH Kinh tế TP.HCM vừa được ghi tên vào danh sách các tạp chí thuộc danh mục Scopus.

Hé lộ khoảnh khắc hiện lên trong não bộ khi chúng ta sắp qua đời

Các nhà khoa học thần kinh Canada đã ghi lại hoạt động não bộ của một người đàn ông 87 tuổi vào thời điểm ông qua đời, tiết lộ quá trình "lấy lại trí nhớ" nhanh chóng. 

 

Bác sĩ trẻ giành học bổng Harvard: ‘Hình ảnh bệnh nhân nghèo luôn trong tâm trí’

Bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ Y khoa tại ĐH Kyoto (Nhật Bản) và nhận được nhiều lời mời hấp dẫn, nhưng Bác sĩ Nguyễn Hải Nam (sinh năm 1988) chọn tiếp tục theo đuổi chương trình lâm sàng tại Trường Y Harvard trước khi trở về.

 

Bài báo được trích dẫn 'khủng khiếp' của bác sĩ ở Thái Bình

Chỉ trong vòng hơn 2 năm, các công bố quốc tế của bác sĩ Hoàng Văn Thuấn đã có hơn 7.500 lượt trích dẫn. Trong đó, đáng chú ý, có một bài báo có lượt trích dẫn lên đến 5.279 lượt và vẫn tiếp tục tăng lên.

GS Ngô Bảo Châu: 'Giờ rất hiếm những tiếng nói như Phan Đình Diệu'

"Có những người xuất sắc, khiến chúng ta cảm thấy choáng ngợp khi gặp họ nhưng ngược lại, họ rất nhẹ nhàng với mọi người, rất dễ gần và dễ chịu...", GS Ngô Bảo Châu nói về một cái tên mà ông ngưỡng mộ trong nghề: GS Phan Đình Diệu.

Xác minh tố cáo với hàng loạt ứng viên GS, PGS ngành kinh tế

Theo Quyết định 37, ứng viên Phó giáo sư (PGS) phải là tác giả chính của 3 bài báo khoa học, ứng viên Giáo sư (GS) phải là tác giả chính của 5 bài báo khoa học “công bố trên các tạp chí khoa học quốc tế có uy tín”.

Những nhóm ngành 100% ứng viên Giáo sư bị loại

Tỉ lệ ứng viên GS/PGS qua được "cửa" Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành không chỉ thấp ở ngành Toán mà có những ngành tỉ lệ này chỉ bằng 0%.

Robot lấy mẫu xét nghiệm Covid giá 20 triệu đồng của học sinh Quảng Trị

Hai nam sinh ở Quảng Trị mày mò chế tạo thành công robot lấy mẫu xét nghiệm Covd-19 tự động với chi phí khoảng 20 triệu đồng.

9X giành 8 học bổng tiến sĩ Mỹ 'bất an' về việc làm

“Mục tiêu của tôi khi làm nghiên cứu là phải tận tâm, tận lực bằng niềm đam mê và có thể trao đi giá trị cho người khác. Do đó, tôi không muốn vì tiền bạc mà không thể toàn ý với khoa học”, Trần Quốc Đạt nói.

4 sáng chế ấn tượng của học trò: Chỉ từ 100 nghìn đến 15 triệu đồng

Năm qua, khá nhiều sản phẩm hữu ích đã được sáng chế bởi các em học sinh, góp phần lan tỏa phong trào nghiên cứu khoa học ở bậc phổ thông.

GS Ngô Bảo Châu lên tiếng thông tin gia nhập viện Toán của Trung Quốc

GS Ngô Bảo Châu đã chia sẻ với VietNamNet về những thông tin trên mạng xã hội cho rằng ông gia nhập Viện Toán thuộc Học viện Cáp Nhĩ Tân (Trung Quốc).