Tin tức 24h

Cục diện quan hệ Nga - Trung - Mỹ giữa chiến sự ác liệt tại Ukraine

Cuộc chiến Nga - Ukraine được xem là xung đột địa chính trị nghiêm trọng nhất kể từ Thế chiến thứ 2. Nó có tác động mạnh, tạo nên bước chuyển mới trong cục diện quan hệ giữa 3 cường quốc Nga - Trung - Mỹ.

Chiến sự tại Ukraine, đòn trừng phạt và hệ lụy kinh tế

Nga đang bao vây tứ phía Ukraine, Mỹ và phương Tây thì cô lập, bao vây tứ phía Nga bằng một loạt lệnh trừng phạt. Kinh tế Nga và kinh tế thế giới chao đảo thế nào?

Chiến sự Nga - Ukraine: Cuộc đấu tình báo

Tổng thống Putin đã ra lệnh cho các lực lượng hạt nhân trong tình trạng báo động. Câu hỏi đặt ra là ông quyết định đi tới đâu trong cuộc đối đầu với phương Tây. Và tình báo phương Tây tìm kiếm một cách tuyệt vọng câu trả lời.

Chiến sự tại Ukraine: Nghĩ về triết lý ngoại giao

Trước nguy cơ bị can thiệp và biến thành nơi cạnh tranh quyền lực giữa các nước lớn, nước nhỏ với vị trí địa chính trị trọng yếu cần linh hoạt, mềm dẻo và thực dụng trong chính sách đối ngoại.

Ukraina: Nguy cơ chiến tranh và cách thức tháo ngòi nổ

Chiến tranh tổng lực là một trò chơi đắt giá, có thể khiến người phát động "mất mạng". Một khi xung đột nổ ra thì tình hình rất khó kiểm soát và nguy cơ chiến tranh lan rộng là điều khó tránh.

Ukraina: Quả bom nổ chậm trong lòng châu Âu

Ukraina có vị trí địa chiến lược đặc biệt quan trọng. Khi quan hệ của Nga với phương Tây nồng ấm trong những năm 1990, Ukraina "thả sức tung hoành" thúc đẩy quan hệ với các bên.

Từ thi tuyển lãnh đạo, xem người xưa khuyến khích thực tài và thực học

Trong 5 năm qua, việc thực hiện đề án “Thí điểm đổi mới cách tuyển chọn lãnh đạo, quản lý cấp vụ, cấp sở, cấp phòng” của Bộ Nội vụ theo chỉ đạo của Ban Bí thư bước đầu cho thấy đây là chủ trương đúng đắn của Đảng.

Cố Tổng bí thư Trường Chinh và bài học dựa vào dân, tin dân

Hôm nay là kỷ niệm lần thứ 115 ngày sinh của cố Tổng bí thư Trường Chinh (9/2/1907 - 9/2/2022) - nhà lãnh đạo kiệt xuất của Đảng, người từng góp một phần rất quan trọng vào sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc. 

Biden và 1 năm giành lại quyền lãnh đạo của nước Mỹ

Tổng thống Joe Biden đã phải đối mặt với di sản của người tiền nhiệm Donald Trump để lại, trong đó có lĩnh vực đối ngoại.

Một năm Biden cầm quyền: Hồi sinh lớp trung lưu, chia rẽ trong lòng nước Mỹ

Ngày 20/1/2021, ông Joe Biden nhậm chức Tổng thống Mỹ trong tình thế khá ngặt nghèo. Sự cáo buộc gian lận từ Trump và những người ủng hộ với kết quả bầu cử chưa chấm dứt, nước Mỹ chia rẽ.

Từ biển số ô tô nghĩ về nhà nước phục vụ

Cục Cảnh sát giao thông đang nghiên cứu mẫu biển số ô tô mới với thay đổi về phông chữ, có gắn QR code, quốc kỳ và năm sản xuất của xe.

Từ chức do sức ép: Bộ trưởng Anh ngoại tình, Bộ trưởng Đức đạo văn

Loại từ chức thứ hai tạm gọi là từ chức do sức ép, một thứ từ chức đối lập với từ chức tự nguyện.

Thăng chức và từ chức trong bộ máy công quyền

Đọc xong bàiKế sách "bình thường hóa" việc từ chức của TS. Phạm Mạnh Hùng, tôi thấy nhiều vấn đề đúng và hay, nhưng quả thật cũng còn rất phân vân.

Kế sách 'bình thường hóa' việc từ chức

Ở nước ta hiện nay, dù thực tế xảy ra không ít vụ việc nổi cộm liên quan đến sai phạm hay thuộc chức trách của người đứng đầu khiến dư luận dậy sóng nhưng ít thấy ai từ chức. Làm sao để từ chức trở thành “lẽ thường”?

Nhân sự cơ quan quan trọng nhất Trung Quốc trước thềm đại hội 20

Đại hội 20 vào năm 2022 có ý nghĩa to lớn đối với đảng Cộng sản (ĐCS) Trung Quốc. Đây là kỳ đại hội đảng đầu tiên của đại lục, đánh dấu việc Trung Quốc tiếp tục thực hiện mục tiêu 100 năm lần 2 vào năm 2049.

Giải thưởng nhà nước về văn học nghệ thuật và lời thề của nhạc sĩ Phú Quang

Vào năm 2011, cách ngày ông ra đi tròn chục năm, ông bị loại khỏi cuộc bầu chọn của một hội đồng nào đó và không được cấp cao hơn xem xét để trao giải thưởng nhà nước về văn học nghệ thuật.

Hệ thống vũ khí Thánh Gióng tiêu diệt giặc Ân

Trên chiến trường, các phù giá bên trong sẽ đốt bông lau tạo ra màn khói mờ ảo che phủ Thánh Gióng. Gặp địch, nhờ sức voi ngựa sắt, Thánh Gióng dũng mãnh lao vào quân thù.

Dẹp loạn ‘sân sau’ nhìn từ kit xét nghiệm mang tên Việt Á

Đã gần một tuần sau khi vụ "Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng" xảy ra tại công ty Việt Á và CDC Hải Dương bị khởi tố, dư luận xã hội vẫn chưa thôi xôn xao với nhiều câu hỏi.

Biển Đông trong cạnh tranh Mỹ - Trung 2021

Năm 2021 có thể được ghi nhận như một năm tạo ra bước ngoặt trong cạnh tranh ở Biển Đông, giữa các nước có tranh chấp và các nước ngoài khu vực với Trung Quốc.

Dòng người bỏ phố về quê và nhu cầu quản trị các vấn đề xã hội

Những gì diễn ra với hàng vạn người về quê gợi ra rằng, để trường kỳ ứng phó với đại dịch, chúng ta cần nhanh chóng chuyển từ tư duy “quản lý” đến tư duy “quản trị” các vấn đề xã hội.

Phản đòn của Mỹ trong cuộc chiến công nghệ với Trung Quốc

Khi chào đón Trung Quốc đến với thế giới dân chủ, kinh tế thị trường năm 1979, Mỹ tin rằng Trung Quốc sẽ dần tiến tới dân chủ và kinh tế thị trường kiểu phương Tây.

Sống chung với virus: Kinh nghiệm 'lạ' của Italia, Đức, Đan Mạch

Sau gần 2 năm chống chọi với đại dịch, nhiều nước đã rút ra được những bài học tốt, trong đó có bài học đáng giá nhất là sống chung với Covid.

Giữa đại dịch, nghĩ về chính sách với bác sĩ, nhân viên y tế

Trận chiến chống lại đại dịch Covid-19 bước sang tháng thứ 21. Nhiều cán bộ y tế gần như kiệt sức, đã có người hy sinh để giành giật sự sống cho chúng ta.

Sự mập mờ cố tình của Trung Quốc ở Biển Đông

Giới chức Trung Quốc ngày 29/8 cho biết sẽ yêu cầu một loạt tàu "báo cáo thông tin" khi đi qua khu vực mà họ coi là "lãnh hải" bắt đầu từ ngày 1/9.

Ứng phó đại dịch cần sự hợp tác y tế công - tư

Trước mối đe dọa sức khỏe cộng đồng, việc kiểm soát đại dịch Covid-19 cần sự hợp tác, chứ không phải cạnh tranh, giữa y tế công lập và y tế tư nhân.