Tin tức 24h

Đầu tư sợi chiếm 50% trong tổng vốn FDI vào ngành CNHT dệt may Việt Nam

Có tới hơn 50% vốn FDI đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ cho dệt may là vào sợi. Trong khi đó, lĩnh vực Việt Nam còn thiếu và yếu là nhuộm và hoàn tất vải, hóa chất nhuộm thu hút được rất ít vốn FDI.

Nghĩ kế “đẩy” doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam khoẻ lên

Chính sách cấp bù lãi suất cho doanh nghiệp CNHT đã thổi một làn gió mới vào tinh thần doanh nghiệp cuối năm. Các chuyên gia khuyến nghị, chương trình hỗ trợ này cần được thiết kế thí điểm ở để đảm bảo tính khả thi.

Thúc đẩy đầu tư sợi, bước đi cấp thiết cho dệt may Việt Nam

Nguyên phụ liệu cho ngành dệt may Việt Nam cho đến nay vẫn nhập khẩu lớn ở nước ngoài. Đây là nút thắt lớn ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngành khi tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.

Trình Chính phủ cơ chế cấp bù lãi suất 5% cho CNHT vào quý I/2021

Bộ Công Thương đang dự kiến, mức ưu đãi chênh lệch cấp bù lãi suất cho các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ sẽ là 5%. Chính sách này sẽ được trình lên Chính phủ vào quý 1 năm 2021.

Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp: Doanh nghiệp mong đợi cấp bù lãi suất sớm thành hiện thực

Ông Phạm Tuấn Anh, Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương, chính sách cấp bù lãi suất theo Nghị quyết 115 về các giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ là chính sách được nhiều doanh nghiệp trông đợi nhất.

Thay đổi phương thức sản xuất, bài toán sống còn của dệt nhuộm

Dệt nhuộm là ngành công nghiệp gây ô nhiễm môi trường. Nếu không thay đổi phương thức sản xuất bây giờ, dệt may Việt Nam sẽ mất năng lực cạnh tranh và nhiều cơ hội.

Giai đoạn 2021-2025, Đà Nẵng phấn đấu có hơn 150 doanh nghiệp CNHT

Mục tiêu cụ thể giai đoạn 2021-2025, thành phố Đà Nẵng phấn đấu có hơn 150 doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ, trong đó ít nhất 10% doanh nghiệp trong nước đủ năng lực cung ứng sản phẩm cho các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh.

Lợi nhuận ngành sản xuất bông, xơ, sợi cao nhất

Đánh giá khảo sát 15 năm vốn FDI vào ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may cho thấy, các DN FDI trong lĩnh vực CNHT ngành may Việt Nam nhìn chung có hiệu quả hoạt động ở mức thấp. Nhiều DN lợi nhuận âm.

Nghịch lý xuất "thô", nhập "tinh" của dệt may Việt Nam

Theo nghiên cứu của Ths Phí Thị Thu Hương (Học viện Tài chính), Việt Nam vẫn xuất "thô" và nhập "tinh" sản phẩm may mặc hoàn thiện khiến cho ngành may mặc bị giảm giá trị gia tăng. 

Miễn thuế linh kiện trong nước, công nghiệp hỗ trợ ô tô sẽ hưởng lợi dần dần

Hịệp hội Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam nhìn nhận, việc bãi bỏ tính thuế tiêu thụ linh kiện ô tô sản xuất trong nước sẽ có tác động dần dần tới ngành công nghiệp hỗ trợ ô tô. Trước mặt, doanh nghiệp lắp ráp hưởng lợi.

Nghị định 111: Hiệu quả ưu đãi vốn cho CNHT còn quá thấp

Theo đánh giá của Ngân hàng Nhà nước, dự nợ cho vay tín dụng đói với doanh nghiệp CNHT sau khi có Nghị định 111/2015 vẫn rất thấp. Một phần nguyên nhân là do thủ tục và năng lực các doanh nghiệp còn hạn chế.

Tìm cách kéo ngân hàng và doanh nghiệp CNHT đến gần nhau hơn

Ưu đãi thuế, tín dụng cho doanh nghiệp CNHT đang nảy sinh nghịch lý, ngân hàng muốn nắm đằng chuôi về hiệu quả dự án, lợi nhuận đầu tư nhưng nhiều doanh nghiệp CNHT lại không thể chứng minh được.

Ngân hàng Nhà nước chỉ 4 rào cản tiếp cận vốn cho CNHT

Việt Nam có tới 40 quỹ tài chính nhà nước đã được thành lập để hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, gồm cả doanh hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ. Tuy nhiên, hầu như doanh nghiệp không tiếp cận được.

Thủ tướng giao Bộ Công Thương có giải pháp thúc đẩy phát triển CNHT ngành ô tô

Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Công Thương nghiên cứu, đánh giá và có giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp phụ trợ, nhất là linh kiện, phụ tùng ô tô.

Doanh nghiệp nản vì ưu đãi vốn cho công nghiệp hỗ trợ còn trên giấy

Sau 5 năm triển khai Nghị định 111/2015 của Chính phủ về phát triển công nghiệp hỗ trợ, cả nước mới chỉ có 70 doanh nghiệp được hưởng ưu đãi. Con số ít ỏi này cho thấy, tiếp cận chính sách ưu đãi còn một khoảng cách lớn.

Việt Nam xuất khẩu hơn 1,13 tỷ khẩu trang y tế

Trong 10 tháng đầu năm, các doanh nghiệp Việt Nam đã xuất khẩu hơn 1,13 tỷ khẩu trang y tế các loại cho thấy sự chuyển hưởng đúng đắn của doanh nghiệp dệt may.

Việt Nam cần có doanh nghiệp đầu chuỗi trong ngành ô tô

Ông Lê Dương Quang - Chủ tịch Hiệp hội công nghiệp hỗ trợ Việt Nam (VASI), nguyên Thứ trưởng Bộ Công Thương bày tỏ, ngành công nghiệp ô tô của Việt Nam nên tập trung vào khâu sản xuất thiết bị phụ tùng, linh kiện thay vì xe mới.

Sản xuất nắp bình xăng ô tô tại Việt Nam tốn 3,8 USD

Sau nhiều chính sách hỗ trợ ưu đãi, các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ cho ô tô tại Việt Nam mới chỉ sản xuất được linh kiện ở cấp độ lớp thứ nhất và giá lại đắt hơn so với sản xuất tại Thái Lan.

13 doanh nghiệp đăng ký tham gia chương trình ưu đãi thuế cho sản xuất ô tô

Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Lưu Mạnh Tưởng cho biết, tính đến ngày 19/10/2020, có 13 doanh nghiệp đăng ký tham gia Chương trình ưu đãi thuế để sản xuất, lắp ráp xe ô tô. 

Bộ Công Thương ban hành Kế hoạch hành động thúc đẩy CNHT

​​Để triển khai thực hiện hiệu quả Nghị quyết số 115/NQ-CP, Bộ Công Thương đã ban hành Kế hoạch hành động yêu cầu các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp thực hiện các giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ.

Cấp bù lãi suất, ưu đãi vốn cho CNHT: Cần cách triển khai đột phá

Vốn luôn là nhu cầu lớn của doanh nghiệp, đặc biệt là lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ. Chính sách cấp bù lãi suất cho doanh nghiệp CNHT được quy định theo Nghị quyết 115 nhận được sự ủng hộ lớn nhưng cần sớm đi vào cuộc sống.

Sắp diễn ra Tọa đàm “Chính sách thuế và vai trò hải quan thúc đẩy công nghiệp ô tô Việt Nam”

Tọa đàm “Chính sách thuế và vai trò hải quan thúc đẩy công nghiệp ô tô Việt Nam” do Báo Hải quan phối hợp cùng Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) tổ chức sẽ diễn ra ngày 3/11/2020.

Đào tạo nguồn nhân lực: Tác phong làm việc quan trọng đôi khi hơn cả kỹ năng

Người lao động Việt Nam được đánh giá là chăm chỉ, cần cũ, có kỹ năng, nhưng tác phong kỷ luật làm việc trong môi trường doanh nghiệp lại chưa tốt.

Hiệu trưởng Trường CĐ Cơ điện HN: Chúng tôi mời doanh nghiệp vào cùng đào tạo

VN dọn tổ để đón đại bàng thì chúng ta phải chuẩn bị nhân lực trước để giảm thiểu việc phải nhập khẩu các chuyên gia từ nước ngoài về. Các cơ sở đào tạo như trường cao đẳng dạy nghề trong cả nước cần phải được đầu tư.

 

Thuỵ Điển hỗ trợ VN tăng năng lực cạnh tranh cho ngành sản xuất

Thụy Điển sẽ hỗ trợ Việt Nam phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ bền vững bằng cách tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm, cũng như nâng cao hiệu quả của dây chuyền sản xuất.