Tin tức 24h

Hợp tác để giữ gìn an ninh biển

Theo Ngân hàng Thế giới (World Bank), nạn cướp biển gây thiệt hại ước tính khoảng 18 tỉ USD đến nền kinh tế toàn cầu.

Lực lượng Cảnh sát biển: Chỗ dựa vững chắc để ngư dân bám biển

Cảnh sát biển Việt Nam được thành lập ngày 28/8/1998, có nhiệm vụ chủ yếu là bảo vệ và duy trì an ninh các khu vực biển và thềm lục địa của Việt Nam.

Cướp biển đe dọa Đông Nam Á: Mô hình tuần tra chung

Cướp biển xảy ra ngày càng nhiều, mức độ nguy hiểm ngày càng gia tăng, diễn biến phức tạp, tác động mạnh mẽ hoạt động hàng hải cũng như sự phát triển kinh tế của khu vực và thế giới.

Chung tay vì Trường Sa xanh

Sự sống, sức sống thể hiện ở màu xanh. Sức sống xanh ở các đảo, điểm đảo sẽ giúp bộ đội và người dân vơi bớt đi những khó khăn, gian khổ...

Kỷ niệm của tướng Thu: Bắt 11 tên cướp biển

Thiếu tướng Ngô Ngọc Thu vẫn nhớ như in vụ bắt giữ thành công 11 tên cướp biển người Indonesia có vũ trang trong vụ cướp tàu Zafirah năm 2012.

Cảnh sát biển đồng hành cùng ngư dân

Sự hiện hiện của ngư dân trên biển không chỉ đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế mà còn khẳng định chủ quyển biển đảo của Tổ quốc.

Các khu kinh tế Biển: Chuyển lợi thế thành ‘lợi ích’

Có phải chúng ta mới dừng lại ở mức làm lại mô hình khu công nghiệp đất liền đưa ra biển và gắn thêm cảng biển chứ chưa phải là quy hoạch đặc thù cho kinh tế cửa biển?

Phát triển du lịch Biển: Cần hài hòa lợi ích cộng đồng

Các quốc gia biển luôn tìm cách qui hoạch các vùng bờ biển thành các khu dịch vụ, thương mại…

Du lịch kéo theo sự phát triển các đô thị Biển

“Hướng biển là xu thế tất yếu trong phát triển mạng lưới đô thị Việt Nam trong quá khứ và tương lai”, PGS.TS. KTS Nguyễn Quốc Thông

Giàu nhờ Biển

Đến năm 2020 Việt Nam sẽ phấn đấu trở thành quốc gia mạnh về biển và giàu lên từ biển.

Phát triển bền vững kinh tế biển đảo: Không thể chạy đua khai thác, sử dụng

“Vấn đề cần thiết hiện nay là quản lý tốt các yếu tố rủi ro và tai biến môi trường, “căn bệnh” thường gặp trong cuộc chạy đua khai thác, sử dụng tiềm năng biển đảo.

Ấn Độ với Biển Đông: Lợi ích kép và chính sách Hành động phía Đông

Biển Đông có liên quan trực tiếp với những tính toán chiến lược của Ấn Độ, do vùng biển này nằm ở giữa tuyến đường hàng hải trải dài từ Đông Ấn Độ Dương đến Tây Thái Bình Dương.

Để quản trị Biển, Việt Nam cần thành lập một cơ quan đủ mạnh

Các chuyên gia, nhà khoa học khuyến cáo Việt Nam cần thay đổi hoặc điều chỉnh “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” được ký hồi năm 2007.

Biển nghèo đi, ngư dân vất vả

Nguồn tài nguyên biển đang suy giảm cả về diện tích lẫn cấu trúc. Nguyên nhân là do môi trường biển ngày càng bị suy thoái, tình trạng đánh bắt mang tính huỷ diệt cùng với sự gia tăng ô nhiễm.

Bảo vệ nguồn lợi hải sản biển bằng giải pháp đồng bộ

Tình trạng khai thác thuỷ sản trái phép vẫn ngang nhiên diễn ra ở hầu hết các vùng biển.

Phát triển kinh tế biển, đảo chính là cách khẳng định chủ quyền

Phát triển kinh tế biển đảo chính là biện pháp bảo vệ chủ quyền của chúng ta chứ không chỉ đơn thuần là phát triển kinh tế.

Ngư trường cạn kiệt do ngư dân đánh bắt bằng mọi giá

Đánh bắt hải sản bằng mọi giá, ngư dân đã góp phần hủy hoại môi trường một cách khủng khiếp trong một thời gian dài, mặc dù các cơ quan chức năng đã tích cực vào cuộc.

'Quản trị biển' chứ không phải ‘Quản lý biển”

Trong bối cảnh hiện nay phải thiết lập tư duy 'Quản trị biển' chứ không chỉ 'Quản lý biển'.

Tàu xa bờ: Thay đổi cơ cấu khai thác biển và nâng giá trị sản lượng

Đánh giá hiệu quả của một hoạt động rộng khắp trong một số năm như đóng tàu xa bờ thời đó cần phải xem xét và nhìn nhận một cách tổng hợp về ý nghĩa

Địa chính trị Biển Đông: Sức mạnh hải quân giúp ổn định trên biển

Tại các vùng biển chung, sức mạnh hải quân giúp tạo sự ổn định trên biển, từ đó tạo điều kiện cho sự vận hành tốt của hệ thống toàn cầu và đem lại lợi ích kinh tế cho các quốc gia.

Biển là đại nghiệp

Chúng ta đang bước vào thời đại công nghiệp hóa – hiện đại hóa. Và thế kỷ 21 được gọi là “thế kỷ kinh tế biển” nên tình hình đã khác xưa rất nhiều.

Chuyện tàu xa bờ: Coi chừng đi vào Vết xe đổ

Trong dư luạn lại có những suy đoán mơ hồ về quá khứ của câu chuyện xưa mà hay lặp lại lời cảnh báo: Coi chừng đi vào Vết xe đổ.

"Xây dựng một nền kinh tế biển hoàn chỉnh, hữu hiệu"

Muốn làm chủ Biển Đông, chúng ta không thể không "xây dựng một nền kinh tế biển hoàn chỉnh, hữu hiệu".

Bảo vệ bãi biển tự nhiên là gìn giữ kho báu cho mai sau

“Một số đề xuất lấn biển có thể vi phạm Luật Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo đồng thời gây sạt lở bờ biển”.

Nhìn lại các khu kinh tế ven biển

Sau hơn chục năm, các khu kinh tế ven biển phát triển quá chậm so với lợi thế, tiềm năng sẵn có