Tin tức 24h

Công nghệ xử lý rác không thể chôn lấp như 50 năm trước

Theo GS.TS Đặng Kim Chi, công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt tại Việt Nam chủ yếu ở hình thức chôn lấp. Đây là một điều phản khoa học, gây ô nhiễm môi trường từ chính những đơn vị nhân danh bảo vệ môi trường.

Rác là miếng bánh màu mỡ phải ‘tranh giành’ mới có được

Rác thải, trong suy nghĩ thông thường, đó là thứ vứt bỏ, không có giá trị. Thế nhưng, nó là một nguồn lợi mà các đơn vị xử lý rác phải “tranh giành” mới có được.  

Những cái đã mất, liệu có lấy lại được không?

Câu trả lời là được, nếu mỗi chúng ta biết “giật mình”, để dừng lại và bắt đầu lại. Đừng dùng gỗ thiêng của rừng. Đừng phá rừng làm kinh tế.

Thủ phạm gây thảm họa ở miền Trung

Cả nước hướng về khúc ruột miền Trung đang chịu thảm cảnh màn trời chiếu đất, nhiều người đã hy sinh tính mạng và cơ sở hạ tầng bị tàn phá khủng khiếp bởi lũ lụt và lở đất.

Bên cạnh Nhà nước, dân cứu dân cũng rất quan trọng

Số tiền cả trăm tỷ đồng từ các nhà hảo tâm, đang cứu giúp đồng bào ruột thịt miền Trung đang trong thảm họa lũ lụt lịch sử. 

Xem người Hungary nắn sông, người Hà Lan đắp đê chống lũ

Hungary nắn dòng sông Tisza. Hà Lan nằm dưới mặt nước biển nhưng vẫn không bị lụt hay triều cường…

Thủy điện có gây thêm lũ?

Nếu không có đập thủy điện, lũ vẫn thế, thậm chí cao hơn. Đối với nhiều trường hợp, không có hồ thủy điện, lũ cao hơn rất nhiều.  

Trung Quốc thay đổi yêu sách chủ quyền trên Biển Đông, hy vọng hay ảo vọng?

“Đây là lúc Trung Quốc cần từ bỏ đường 9 đoạn. Điều này không ảnh hưởng gì đến lợi ích của họ…”, TS Li Nan, nghiên cứu viên tại Viện Nghiên cứu Đông Á (EAI) nhấn mạnh.

AQ - chỉ số vượt nghịch cảnh mới là yếu tố quyết định thành công

Sáng qua tôi nhận được thông báo của người thuê nhà quốc tịch Malaysia sẽ trả nhà vào cuối tháng 10 vì công ty của bạn quyết định đóng cửa tại Việt Nam và bạn phải về nước. 

Làm thế nào để có 'mỡ nó rán nó'

Với các khu như Ba Vì, Bà Nà, Fansipan… nếu không biết cách dùng "mỡ nó rán nó" thì chẳng những du lịch không phát triển, di tích sẽ hoang phế, mà rừng cũng bị phá.

Thử tìm kế giúp khách sạn, hàng không hoạt động thời Covid-19

Việc chúng ta chấp nhận sống chung với dịch để thực hiện nhiệm vụ kép, không để kinh tế đình đốn là có thể làm được nếu có những giải pháp táo bạo, mạnh mẽ nhưng căn cơ, thận trọng.

Nhức nhối tai nạn học đường

Để giảm thiểu tai nạn học đường, cần chế tài xử phạt nghiêm minh, nếu có dấu hiệu vi phạm hình sự phải xử lý theo pháp luật. 

Xã hội hóa đầu tư tại bệnh viện công: Những câu hỏi còn bỏ ngỏ

Chủ trương xã hội hóa đầu tư vào bệnh viện công lập đã bị một nhóm người trong vụ thổi giá thiết bị tại bệnh viện Bạch Mai bóp méo thành công cụ kiếm lợi riêng.

Còn gì hơn khi giáo dục đổi thay, con mình được coi là trung tâm

Còn gì hơn khi con mình được coi là trung tâm của giáo dục, một nền giáo dục mềm dẻo, hướng tới sự phát triển tố chất riêng biệt của trẻ.

Chủ nghĩa dân tộc vắc-xin và thách thức với nước đang phát triển

Các quốc gia nghèo hơn phải đối mặt với 4 thách thức chính trong cuộc chiến chống lại coronavirus: tài trợ cho vắc-xin, các điểm nghẽn cơ cấu trong nước, lực lượng y tế quá tải và xác định những người cần vắc-xin.

Thi vào lớp 1, điều ít ai ngờ

Có lẽ ít ai ngờ Việt Nam mình, vào “một ngày đẹp trời" ở thế kỷ 21, ngành giáo dục lại nghĩ ra việc dù chỉ tuyển sinh vào lớp 1 thì cũng phải thi cử đàng hoàng.

Sao doanh nghiệp cứ phải 'kêu cứu'?

Đương nhiên, có thể “cực chẳng đã” doanh nghiệp hay công dân mới kêu cứu lên Thủ tướng và các lãnh đạo cấp cao. Nhưng điều đó có nên?

Phá băng độc quyền điện

Điện là hàng hoá đặc biệt nên nhà nước phải quản lý trực tiếp - đó là đủ lý do thuyết phục, về góc độ nào đó. Song, nhìn những cải cách khi đất nước thực hiện Đổi mới năm 1986 thì lý do đó chưa hẳn đã đúng. 

Định vị Việt Nam trong mắt một học giả Nhật Bản

Tầng lớp thượng lưu ở Việt Nam, những người sở hữu khối tài sản có khả năng đầu tư hơn 30 triệu đô la tăng đến mức 13% trong 5 năm qua, vượt ngưỡng 10.000 người.

Nhìn về tương lai

Chúng ta đang đứng trước một tương lai bất định do đại dịch Covid-19. Chúng ta ở đây là toàn thể loài người, không trừ một ai.

Để tránh một cuộc phong tỏa mới

Đây là giai đoạn ngắn ngủi, nhạy cảm và khó khăn để đưa ra các quyết định cân não, sống còn trong việc phòng dịch và duy trì mở cửa kinh tế.

Cảnh báo một bộ phận nhà báo ‘mắt cú, lòng đen, bút chém, túi đầy’

Nhiều doanh nghiệp thời nay không sợ thanh tra, kiểm tra của các cơ quan chức năng, mà lo sợ nhất là một bộ phận phóng viên, nhà báo “mắt cú, lòng đen, bút chém, túi đầy”.

Bảo đảm tự do ngôn luận, chứ không cổ súy ngôn luận tự do

Tự do ngôn luận là quyền chính đáng, khát vọng chân chính và nhu cầu của con người. Việc bảo đảm tự do ngôn luận là một trong những thước đo thể hiện sự văn minh, ưu việt của thể chế chính trị. 

Ứng xử với Covid-19, ứng xử với chính mình

Chúng ta không chịu nổi đợt bùng phát dịch bệnh nên vẫn phải phòng bệnh quyết liệt. Nhưng chúng ta cũng không chịu đựng nổi một đợt phong tỏa toàn diện và kéo dài như nhiều quốc gia giàu có.

'Nắng tỏa không đều', đầu tàu TP.HCM cần cơ chế để phát triển

Mô tả tình hình kinh tế thế giới 2019, World Bank nói một cách hình ảnh: "Mây đen phủ bóng toàn cầu nhưng mặt trời tỏa nắng ở Việt Nam".