Tin tức 24h

Chính sách quốc phòng của Mỹ ngày càng rối

Bộ trưởng Quốc phòng James Mattis đã bất ngờ tuyên bố từ chức, làm chao đảo hệ thống chính trị Mỹ, các đồng minh của Mỹ và Phố Wall.

 

 

Đất nước như một cơ thể, muốn mạnh phải ‘khỏe’ đều

“Muốn cơ thể khỏe mạnh các bộ phận, bộ máy của cơ thể phải mạnh đều, muốn quốc gia mạnh các địa phương, các bộ ngành phải mạnh”.

‘Việt Nam đã nỗ lực và đạt nhiều thành tựu’

“Việt Nam đã nỗ lực và đạt nhiều thành tựu trong việc hoàn thiện hệ thống pháp luật về quyền con người, thực hiện các khuyến nghị quốc tế về nhân quyền”.

Bí kíp bán cây cảnh, chổi đót giàu nhanh như quan

Ơ, sao thế nhỉ? Những người dân ấy chăm chỉ cả một đời bán chổi, chạy xe ôm… sao vẫn nghèo vẫn khó?

Chính sách “mua láng giềng gần” của ông Duterte

Chuyến thăm cấp nhà nước của Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình tới Philippines vừa qua giống như “một mũi tên trúng hai đích".

Luật rừng của cô và những người thầy ‘tê liệt’

Muốn giáo dục khai phóng, xin đừng cố chạy theo thành tích ảo mà trước hết phải chăm lo “khai phóng” đạo đức, nhân cách và trí tuệ người thầy!

 

 

Lấy gì đảm bảo những ‘vụ 231 cái tát’ không tái diễn?

Chừng nào còn lúng túng trong việc xác định giá trị nền tảng của nền giáo dục và nhà trường, chừng đó tư duy “cỗ máy hành chính” cùng các nguyên tắc kỷ luật cưỡng ép sẽ còn chi phối hành vi giáo dục.

Vì sao ông Hóa có thể leo cao thế?

Dư luận đùng đùng nổi giận đặt câu hỏi vì sao một người não bé như ông Hóa có thể leo cao luồn sâu trong ngành công an?

Vụ án lùi xe, tờ 100 đô ‘đắt giá’: Vì đâu mà ầm ĩ?

Dù cố gắng bao nhiêu thì pháp luật vẫn luôn chậm hơn so với cuộc sống, nên xét cho cùng người thực thi luật pháp vẫn giữ vai trò quyết định.

 

 

Đến tiếp dân mà còn lười thì lãnh đạo nên nghỉ?

Họ không muốn tiếp dân vì sợ trách nhiệm, vì ngại đối mặt với dân, coi thường dân hay vì năng lực lãnh đạo yếu kém?

 

 

Chúng ta sẽ trở thành những con người 'dân tộc” hay “toàn cầu”?

Hiện nay chúng ta có thể thống nhất với nhau một nhận định chung: Nền giáo dục đang lạc hậu, chưa đào tạo được nguồn nhân lực có chất lượng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước.

Khi cuộc sống đã tiến lên, giáo dục vẫn giẫm chân ở chỗ cũ?

Tụt hậu của đất nước, về phương diện nào đó, chính là tụt hậu về giáo dục, mà trước tiên là chậm đổi mới giáo dục.

 

Anh giám đốc sốt sắng và chuyện ‘tân trang’ trụ sở

Giá như cái sự sốt sắng ấy ông dành cho việc “cải tạo, sữa chữa”, xây dựng nền nếp làm việc của cơ quan theo tinh thần hành động, kiến tạo, minh bạch với phương châm thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.

Muốn tạo niềm tin xã hội, báo chí phải tạo niềm tin cho chính mình

Chỉ số hài lòng của công chúng dành cho báo chí càng cao, thì chứng tỏ bản lĩnh chính trị, phẩm chất nghề nghiệp, trách nhiệm xã hội của nhà báo càng lớn.

Một vấn đề cấp bách hà cớ gì phải lẩn tránh?

Việc phản ứng với những cái tên không vừa ý, như với Hiệp hội Nhà vệ sinh Việt Nam, phần nào phản ánh tâm lý phòng vệ vô thức của một số người.

“Nỗi khổ trẻ con, nỗi nhục người lớn”

Cũng không phải vô lý khi một bài báo mới đây đã miêu tả tình trạng thiếu nhà vệ sinh như một “nỗi khổ trẻ con, nỗi nhục người lớn”.

Quyền chính đáng của Hiệp hội Nhà vệ sinh

Ở Việt Nam, ước tính vẫn còn khoảng 20 triệu người chưa tiếp cận với điều kiện vệ sinh hợp chuẩn.

Vinasun kiện Grab: Bước phát triển của nền kinh tế thị trường

Với các diễn biến cho đến thời điểm này có thể nói vụ kiện Vinasun và Grab là một vụ kiện thú vị. Nó thể hiện một bước phát triển của nền kinh tế thị trường.

 

 

Thưa đại biểu, có thật ‘văn hóa xuống cấp’?

Trong 30 năm Đổi mới, văn hóa Việt Nam thực ra có rất nhiều thành tựu đáng khen, mà có lẽ những người làm trong ngành văn hóa có thể thay tôi liệt kê.

 

 

Phải học đại học mới có tiền và địa vị?

Câu hỏi lớn nhất là liệu Bộ Giáo dục và cả hệ thống chính trị có ủng hộ và có đủ quyết tâm theo đuổi những mục tiêu này cho toàn bộ hệ thống giáo dục hay không?

“Mở” để người học tự do thể hiện quan điểm

Một nền giáo dục đúng hướng vừa phải coi trọng chất lượng ở các trường, vừa phải coi trọng giáo dục công dân mang tính xã hội.

Từ cú đấm của bác xe ôm đến câu hỏi khó phải đối mặt

Công nghệ đã tạo ra những lợi ích không thể chối cãi cho tất cả chúng ta, nhưng những hình thức kinh doanh dựa trên công nghệ rõ ràng vẫn còn nhiều khoảng trống cần phải xem xét.    

 

Đừng ‘dội nước lạnh’ vào tâm huyết cải cách

Các sự việc xảy ra đan xen cho thấy môi trường kinh doanh, pháp lý, tính chuyên nghiệp... những yếu tố cấp thiết của môi trường khởi nghiệp, cho Cách mạng 4.0 ở nước ta còn lộn xộn, tự phát.

 

 

Vinasun kiện Grab: Không phải chuyện của con trâu và máy cày

Một nhà nước kiến tạo thì cần phải kiến tạo cả luật lệ, nếu cần thiết, chứ không thể chỉ bám vào quy định cũ và buộc xã hội phải đi theo tốc độ xây dựng, sửa đổi luật của mình.

Đừng nghĩ Việt Nam đang đánh đuổi công nghệ nước ngoài

Tôi ủng hộ ứng dụng công nghệ để kinh doanh, nhưng tôi cũng phản đối việc “bán phá giá” vi phạm pháp luật cạnh tranh và thương mại.