Tin tức 24h

Ngọc Lặc: Quyết liệt giảm thiểu tảo hôn, hôn nhân cận huyết vùng DTTS

Để giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống, các huyện miền núi của tỉnh Thanh Hóa, đã huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị trên địa bàn.

Đắk Nông: Chú trọng nâng cao chất lượng giáo dục vùng đồng bào DTTS

Giai đoạn 2021 - 2025, thực hiện Tiểu dự án 1-Dự án 5 của Chương trình 1719, tổng số vốn được giao cho tỉnh Đắk Nông để nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh DTTS là gần 32 tỷ đồng

Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm, từng bước đưa sản phẩm lên sàn thương mại điện tử

Dệt thổ cẩm ngoài việc cung cấp sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường, thu hút du lịch còn là cách làm hiệu quả nhằm giữ gìn bản sắc, lưu giữ nét đẹp truyền thống và phát huy giá trị văn hóa của dân tộc Chăm tại tỉnh An Giang.

Kon Tum chú trọng bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng

Những năm qua, công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống tại Kon Tum trong đó có không gian văn hóa cồng chiêng luôn được địa phương quan tâm, chú trọng và triển khai nhiều hoạt động thiết thực.

Thanh Hóa: Thực hiện hiệu quả chính sách nhà ở, giúp đồng bào DTTS an cư

Thanh Hoá luôn quan tâm đến vấn đề nhà ở cho nhân dân, nhất là các hộ gia đình nghèo tại khu vực nông thôn, khu vực bị ảnh hưởng bởi thiên tai, bão, lụt...

Hội phụ nữ huyện Văn Chấn hỗ trợ hội viên DTTS nâng cao quyền năng kinh tế

Xác định cây măng sặt là một trong những cây trồng chủ lực trong phát triển kinh tế của đồng bào dân tộc vùng cao, huyện Văn Chấn đã triển khai nhiều giải pháp để phát triển giống cây trồng có hiệu quả kinh tế cao này.

Thanh Hóa: Người có uy tín tích cực tuyên truyền pháp luật tới đồng bào DTTS

Người có uy tín trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã thể hiện tốt được vai trò, là những tuyên truyền viên đưa pháp luật đến với bản làng.

Hà Giang: Phát triển du lịch cộng đồng gắn với bảo tồn văn hóa đồng bào DTTS

Ngoài khai thác tiềm năng thiên nhiên, các địa phương trong tỉnh đã phát huy giá trị văn hóa đặc sắc của đồng bào DTTS để phát triển du lịch, góp phần nâng cao đời sống cho người dân.

Bạc Liêu đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Tỉnh Bạc Liêu luôn chú trọng việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ đồng bào DTTS tiếp cận thông tin, cũng như nâng cấp nền tảng CNTT phục vụ việc quản lý nhà nước về công tác dân tộc.

Nghệ An đẩy mạnh chuyển đổi số vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Tại Nghệ An, hạ tầng thông tin và truyền thông tiếp tục được đầu tư ở các khu vực biên giới, nhất là hạ tầng thông tin di động, cơ bản hiện nay các thôn, bản đã có sóng điện thoại di động, internet.

Tuyên Quang: Nâng cao năng lực về chuyển đổi số cho cán bộ vùng đồng bào DTTS&MN

Ban Dân tộc tỉnh Tuyên Quang vừa tổ chức Hội nghị Tập huấn nâng cao nhận thức, năng lực về chuyển đổi số cho cán bộ vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi năm 2024.

Nghĩa Lợi: Giúp đồng bào DTTS bảo vệ mình trên không gian mạng

Để phòng ngừa, đấu tranh với các loại tội phạm đặc biệt là tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản tại địa bàn vùng dân tộc thiểu số, thị xã Nghĩa Lộ rất chú trọng công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, nâng cao nhận thức cho người dân.

Cao Bằng: Bảo đảm quyền tiếp cận thông tin của đồng bào dân tộc thiểu số

Với sự hỗ trợ và tạo điều kiện của chính quyền, bà con thực hiện đức tin của mình, sống tốt đời đẹp đạo, góp phần xây dựng cộng đồng đoàn kết, cùng nhau phát triển kinh tế gia đình.

Lồng ghép các hoạt động của Dự án 8 Chương trình 1719 để tăng cường hiệu quả

Thời gian tới, Hội LHPN tỉnh Hà Giang lồng ghép việc triển khai các nội dung, hoạt động của Dự án 8 Chương trình 1719 với việc thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm công tác Hội và thực hiện các phong trào thi đua, cuộc vận động của Hội.

Huyện biên giới chủ động ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao

Thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, những năm gần đây, tại tỉnh Đắk Nông đã bước đầu hình thành các vùng nguyên liệu cà phê ứng dụng khoa học kỹ thuật, sản xuất cà phê công nghệ cao.

An Giang: Cải thiện chất lượng giáo dục, đào tạo ở vùng đồng bào dân tộc Chăm

Vừa qua, tỉnh An Giang có nhiều giải pháp để triển khai thực hiện Dự án 5 về phát triển giáo dục đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn 2021-2025.

Ớt của đồng bào dân tộc thiểu số xã Ea Drơng đã vào được thị trường Nhật

Tỉnh Đắk Lắk,với lợi thế tài nguyên đất đai cùng với điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, phù hợp với nhiều cây công nghiệp dài ngày, tạo ra nhiều sản phẩn nông sản giá trị kinh tế cao cung ứng cho thị trường trong nước và xuất khẩu

An Giang: Tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số

Những năm qua, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS&MN và các chương trình, dự án khác của Đảng và Nhà nước đã mang đến những thay đổi tích cực trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo trên địa bản tỉnh An Giang.

Bảo tồn điệu Xoè Thái - Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại

Từ bao đời nay, Xòe Thái gắn bó mật thiết với phong tục, tập quán, tín ngưỡng, lễ hội cũng như những sinh hoạt văn nghệ của người Thái vùng Tây Bắc.

Thanh Hóa: Tạo sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số

Tỉnh Thanh Hóa lồng ghép các chương trình mục tiêu quốc gia khác, nhằm có nguồn lực mạnh mẽ, thúc đẩy công tác giảm nghèo, phát triển sinh kế cho bà con dân tộc thiểu số.

Thạch Lập: Phát triển du lịch cộng đồng ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Những năm qua, xã Thạch Lập (Ngọc Lặc, Thanh Hóa) vận động nhân dân bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Mường.

Nguyên Bình đẩy mạnh trồng cây dược liệu, cải thiện đời sống đồng bào DTTS

Tại Nguyên Bình, với sự quan tâm, đầu tư của tỉnh và huyện, thông qua các chương trình, dự án, nhiều loại cây dược liệu đã được trồng, nhân rộng, mở ra hướng giảm nghèo và phát triển kinh tế cho người dân, nhất là đồng bào DTTS.

Hà Nội quan tâm đầu tư phát triển toàn diện vùng đồng bào DTTS&MN

Phát triển vùng đồng bào DTTS&MN đạt được những kết quả quan trọng, toàn diện trên các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, góp phần rút ngắn khoảng cách về trình độ phát triển giữa vùng dân tộc miền núi và vùng nông thôn.

Hạt nhân nòng cốt đưa bản người Thái vươn lên phát triển kinh tế

Không chỉ tiên phong trong phát triển kinh tế, ông Lường Trung Lập, dân tộc Thái ở bản Sang Đốm, xã Nghĩa Lợi, thị xã Nghĩa Lộ (Yên Bái) còn hỗ trợ người dân xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới.

Người có uy tín – Điểm tựa để đồng bào DTTS vươn lên phát triển kinh tế - xã hội

Toàn tỉnh Yên Bái hiện có 870 người có uy tín trong vùng đồng bào DTTS. Những người có uy tín thời gian qua đã có những đóng góp quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo,...