Tin tức 24h

Động lực để phát triển hệ thống chính trị

Trong hệ động lực phát triển hệ thống chính trị đổi mới nổi bật lên các động lực chủ yếu: bình đẳng, pháp quyền, dân chủ, minh bạch, phản biện, trách nhiệm, lòng tin.

Đổi mới chính trị từ tầm nhìn và định vị chiến lược đất nước

Đổi mới chính trị là đổi mới tư duy, tìm tòi phương lược, hoạch định cơ chế, lộ trình phù hợp, giải quyết đúng đắn quy luật về các mối quan hệ chính trị.

Nước Mỹ đang bị hủy hoại bởi sự chia rẽ

Thay vì đoàn kết lại với nhau, lãnh đạo Dân chủ và Cộng hòa lại đang âm mưu chia rẽ nước Mỹ ở mức độ tồi tệ. Rất khó thấy viễn cảnh hai đảng hợp tác hay đoàn kết.

Nhiệm kỳ của ông Joe Biden: Một khởi đầu không thể tồi tệ hơn

Khi bắt đầu đặt bút viết bài này mấy ngày trước, tôi dự định đề cập đến chương trình nghị sự chính sách mà Tổng thống mới đắc cử Joe Biden sẽ giải quyết trong năm đầu tiên của mình.

Trước ĐH Đảng 20, Trung Quốc thay hàng loạt lãnh đạo để mang lại ‘dòng máu mới’

Mặc dù đại hội Đảng toàn quốc của Trung Quốc lần thứ 20 sẽ diễn ra vào năm 2022, nhưng nước này đã có những thay đổi lớn về đội ngũ lãnh đạo cấp tỉnh ngay trong 2020.

Trung Quốc thay đổi ra sao sau 5 thế hệ lãnh đạo

Ngày 1/10/1949, tại quảng trường Thiên An Môn, lãnh đạo đảng Cộng sản Trung Quốc Mao Trạch Đông tuyên bố thành lập nước CHND Trung Hoa, đánh dấu sự khởi đầu của một thời kỳ lịch sử mới. 

Đoàn kết - điều nước Mỹ cần hơn bao giờ hết để hùng mạnh trở lại

Trong bài phát biểu chiến thắng hồi tháng 11/2020, Tổng thống đắc cử Joe Biden đã cam kết sẽ gạt bỏ những bất đồng để hợp tác với đảng Cộng hòa và đoàn kết đất nước.

Lá phiếu Đại hội 13 và tiếng vọng 75 năm dội về

Dịp này 75 năm trước, con dân đất Việt bước vào cuộc Tổng tuyển cử, bầu ra Quốc hội lập hiến, để lập nên Nhà nước Dân chủ Cộng hòa đầu tiên ở châu Á.

2021 và những mong ước nhỏ nhoi

Những suy tư, mong ước của dân chúng thường cụ thể và rất đời. Và biết đâu, từ những mong ước nhỏ nhoi đó có thể dẫn đến những thay đổi lớn lao. 

Ước vọng năm mới 2021

"Tôi cũng như mọi người dân Việt Nam đều mong muốn một điều duy nhất: Đất nước ổn định và phát triển".

 

Biển Đông 2020: Mỹ chỉnh chính sách, Đông Nam Á cứng rắn hơn với Trung Quốc

Trước hành động của Trung Quốc, Mỹ gia tăng hoạt động quân sự tại Biển Đông và điều chỉnh quan điểm chính sách theo hướng tán thành phán quyết của Toà trọng tài năm 2016.

Trung Quốc gia tăng các hoạt động để độc chiếm Biển Đông

Kể từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát, những căng thẳng tại Biển Đông tiếp tục gia tăng. 

Tầm nhìn 2045: Kỳ vọng và yêu cầu mới với các nhà lãnh đạo

Các phát biểu của lãnh đạo cấp cao gần đây và dự thảo các văn kiện trình Đại hội 13 cho thấy tầm nhìn lãnh đạo của Đảng là đến 2045, đưa đất nước ta trở thành “nước phát triển và có thu nhập cao”.

Việt Nam trong cục diện châu Á 2020: Tự cường và hội nhập mạnh mẽ

Việt Nam không khác các nước trong việc phải ứng phó tình thế chưa từng có. Thách thức rất nhiều nhưng chúng ta đã rất chủ động, rất tự cường và tiếp tục hội nhập mạnh mẽ.

 

Nước Mỹ 2020: Bức tranh thiếu điểm sáng

Chính trị nội bộ trong cuộc bầu cử tổng thống, đại dịch Covid-19, nền kinh tế đóng cửa, biểu tình và bạo loạn sắc tộc tràn lan... Tất cả khiến 2020 trở thành một trong những năm tồi tệ nhất lịch sử nước Mỹ.

Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh nói về chiến lược quốc phòng trong tình hình mới

Nhờ vị thế, nỗ lực của đất nước mà các nước lớn cùng chấp thuận, không đứng ngoài sân chơi - Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh trao đổi với Tuần Việt Nam. 

Bài học với báo chí trước thềm Đại hội nhân 17 năm phát hành tiền polymer

Cách đây 14 năm, tôi cùng vài chục nhà báo nhận kỷ luật vì cho đăng bài viết xung quanh tờ tiền polymer.

Những cải cách âm thầm, đau đớn

Những cải cách âm thầm, đau đớn của ngành thuế đã góp phần giúp đất nước thăng hạng trong báo cáo môi trường kinh doanh toàn cầu.

Cải cách hành chính và thanh kiếm thần triển khai

Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020 của Chính phủ đã đến hồi kết. 

Trao chức vụ lãnh đạo cho người tài

Người lãnh đạo là đầu tàu định hướng cho đất nước phát triển và do vậy, chức vụ lãnh đạo phải được trao cho người tài giỏi nhất. 

Cuộc ly hương và 3 đứa trẻ đạp xe tìm cha mẹ

3 đứa trẻ Cà Mau đạp xe vượt 400km với 55 ngàn đồng trong túi để đi tìm cha mẹ đang đi làm thuê ở tận TP.HCM.

Để có chính quyền trí tuệ, cần thiết lập thể chế trọng người tài

Thể chế trọng người tài không chỉ là yếu tố then chốt để có “chính quyền trí tuệ”, mà còn trở thành động lực thúc đẩy bình đẳng xã hội, thịnh vượng, và hùng cường của mỗi quốc gia.

Nhân tài: Người là ai, đang ở đâu?

Phải chăng quan niệm của ta về người tài là quá cao nên loay hoay mãi vẫn không đưa ra được tiêu chí xác định người tài trong công vụ?

Chỉ dấu chính sách của ông Biden đưa ra cho châu Á - Thái Bình Dương

Lịch sử cho thấy hầu hết các tổng thống Mỹ ban đầu chỉ tập trung vào chính sách đối nội, sau đó nhận ra rằng nguyên nhân khiến nước Mỹ suy yếu là các vấn đề chính sách đối ngoại.

Chính sách đối ngoại của Mỹ: Phiên bản Obama 2.0 hay Biden 1.0

Thế giới đang hồi hộp chờ xem chính sách đối ngoại của Tổng thống đắc cử Joe Biden sẽ như thế nào, vì điều này ảnh hưởng đến nhiều quốc gia, dù tích cực hay tiêu cực.